Tổng kết từ vựng – Hỗ trợ soạn bài Dễ hiểu cho học sinh

Từ vựng trong tiếng việt đã trải qua một quá trình phát triển và trau dồi. Tổng kết từ vựng là một nhiệm vụ học sinh cần thực hiện ở chương trình ngữ văn 9. Đồng thời, sau khi tổng kết, bạn sẽ hiểu nắm rõ cách sử dụng từ vựng.

Hãy cùng tham khảo hướng dẫn sau để soạn bài tổng kết từ vựng mang tính hệ thống!

I. Hệ thống lý thuyết Văn 9 tổng kết về từ vựng

Tổng kết từ vựng chính là đưa ra hệ thống những kiến thức về từ vựng đã được học. Trước tiên, chúng ta sẽ đưa ra hệ thống những dạng từ phổ biến cùng những từ đã được học trước khi đến với phần tổng kết này.

1. Từ đơn và từ phức

  • Từ đơn là từ có một âm tiết và từ phức là sự kết hợp của ít nhất hai từ đơn. Trong đó, từ phức có thể được phân chia thành từ ghép và từ láy.
  • Từ ghép mà các từ có cùng ý nghĩa gọi là từ ghép đẳng lập. Ngược lại, trong từ ghép chính phụ, vị trí mỗi từ sẽ có tính quan trọng khác nhau.
  • word image 31725 2
  • Ví dụ các loại từ ghép
  • Trái ngược với từ ghép, từ láy là những từ có sự lặp lại về âm vần hoặc cấu trúc từ. Có rất nhiều dạng từ láy như láy âm, láy vần, láy tiếng hay láy toàn bộ. Bạn có thể dựa theo các ví dụ phân tích đánh giá vị trí được láy và xác định dạng từ láy.

word image 31725 3

Ví dụ về từ láy

Sau cùng, ta lại nhắc đến từ đơn. Tuy từ đơn có vẻ đơn giản nhưng bạn cần hiểu rõ cấu tạo của chúng. Vì từ đơn được coi là cơ sở nền tảng cấu tạo nên các loại từ. Trước tiên ta cần nhớ tiếng việt có 22 âm tiết và vần được chia thành 3 phần ở âm chính, âm đệm và âm cuối. Để tạo ra từ đơn còn cẩn thêm 6 thanh.

  • Thanh sắc
  • Thanh hỏi
  • Thanh ngã
  • Thanh nặng
  • Thanh huyền
  • Thanh bằng

word image 31725 4

Phân loại cho từ đơn

2. Từ mượn

Chúng ta không thể không nhắc đến từ mượn. Đó là những từ tiếng nước ngoài được sử dụng trong tiếng việt. Thông thường, chúng ta hay mượn từ của tiếng Hán hoặc Liên Xô. Những từ mượn dùng chỉ sự vật, sự việc mà tiếng việt chưa có thuần ngữ thay thế nên sẽ được mượn từ tiếng nước ngoài.

word image 31725 5

Ví dụ các từ mượn từ nước ngoài trước khi phân loại

3. Thành ngữ

Thành ngữ được đưa vào thể loại văn học dân gian do chúng xuất phát thường đến từ dân gian xưa. Đây là dạng từ được sử dụng khá lâu đời có tính đúc kết. Từ này sẽ được ông cha đời này qua đời khác truyền lại cho con cháu để dạy các triết lý đạo đức, đồng thời, còn có cả kinh nghiệm tăng gia sản xuất.

Các hình ảnh được sử dụng ở trong thành ngữ thường mang theo ý nghĩa tổng quát. Một người muốn dùng thành ngữ cần hiểu rõ ý nghĩa và dùng đúng với mục đích do ngữ nghĩa của dạng từ này khá phức tạp và thường là đa tầng có nghĩa đen nghĩa bóng.

word image 31725 6

Ví dụ thành ngữ

Trong cuộc sống của những người dân lao động thời phong kiến, thành ngữ là những lời răn dạy. Mỗi câu thành ngữ có giá trị như một bài học triết lý. Nhiều đời ông cha sẽ truyền lại cho con cháu thành ngữ và răn dạy. Từ đó, con cháu nghe những lời răn dạy này có thể sử dụng chúng cho đời sống của mình.

4. Thuật ngữ

Thuật ngữ là những từ ngữ mang tính học thuật thiên về dạng văn bản khoa học công nghệ. Khi sử dụng các dạng văn bản hành chính hay các văn bản nghiên cứu, người viết cần dùng thuật ngữ để đảm bảo quy chuẩn và dễ diễn đạt hơn cho người học hiểu rõ về vấn đề cụ thể mang tính khái quát.

word image 31725 7

In đậm thuật ngữ trong mỗi câu

Thuật ngữ là những từ không được sử dụng để miêu tả vì tính chất của chúng vô cùng cứng nhắc. Khi muốn nói về một khái niệm hay định nghĩa có tính học thuật, ta sẽ sử dụng đến thuật ngữ để giải quyết. Chính vì thế, thuật ngữ hầu như để diễn giải và định nghĩa cho ngôn ngữ khoa học và công nghệ.

5. Trau dồi vốn từ trong tiếng việt

Ngôn ngữ là một môn học liên tục nâng cao phát triển và cần cải tiến. Chúng ta đang tìm kiếm, khám phá những điều mới mẻ chứ không nên chỉ dừng lại ở những ngôn ngữ hiện tại. Mỗi loại từ trong tiếng việt đều mang ý nghĩa khác nhau và có cách sử dụng riêng mà người học cần nắm rõ.

Khi sử dụng từ ngữ trong tiếng việt, không có cách nào tốt hơn là người học thường xuyên luyện tập. Không ngừng rèn luyện nâng cao và tìm tòi sẽ giúp chúng ta tìm ra cách dùng phù hợp hiệu quả.

Hơn hết, những từ đa nghĩa với nhiều tầng nội dung cần được sử dụng cẩn trọng. Đó cũng là lý do mà người học cần không ngừng trau dồi vốn từ. Những từ ngữ còn có thể mở rộng thay đổi nhiều hơn kiến thức đã học. Hãy thường xuyên tìm tòi nghiên cứu để hiểu và sử dụng từ ngữ chuẩn hơn.

II. Hướng dẫn soạn văn 9 tổng kết về từ vựng

Sau khi ôn tập lại lý thuyết, Kiến Guru sẽ hướng dẫn các bạn soạn chi tiết phần Tổng kết từ vựng trong sgk!

1. Câu 1 trang 122 sgk Ngữ văn 9 tập 1

Từ đơn là những từ được cấu tạo bởi một âm tiết . Đây được coi là cơ sở nền tảng cấu tạo nên các loại từ khác. Trước tiên, ta cần nhớ rằng tiếng việt có 22 âm tiết và vần được chia thành 3 phần ở âm chính, âm đệm và âm cuối. Để tạo ra từ đơn, ta còn cẩn thêm 6 thanh.

  • Thanh sắc
  • Thanh hỏi
  • Thanh ngã
  • Thanh nặng
  • Thanh huyền
  • Thanh bằng

Từ phức được cấu tạo từ các từ đơn và thường có chứa 2 từ đơn. Từ phức có thể được phân chia thành từ ghép và từ láy. Từ ghép được tạo nên từ các từ đơn có cùng ý nghĩa gọi là ghép đẳng lập. Ngược lại, trong từ ghép chính phụ, vị trí mỗi từ sẽ có tính quan trọng khác nhau.

Trái ngược với từ ghép, từ láy là những từ có sự lặp lại về âm vần hoặc cấu trúc từ. Có rất nhiều dạng từ láy như láy âm, láy vần , láy tiếng hay láy toàn bộ. Bạn có thể dựa theo các ví dụ phân tích đánh giá vị trí được láy và xác định dạng từ láy.

2. Câu 2 trang 122 sgk Ngữ văn 9 tập 1

Dựa vào những gì đã học, bạn sẽ xem xét các từ được cho sau rồi đánh giá xem từ đó thuộc nhóm từ nào:

  • Ngặt nghèo
  • Nho nhỏ
  • Giam giữ
  • Gật gù
  • Bó buộc
  • Tươi tốt
  • Lạnh lùng
  • Bọt bèo
  • Xa xôi
  • Cỏ cây
  • Đưa đón
  • Nhường nhịn
  • Rơi rụng
  • Mong muốn
  • Lấp lánh

Trước tiên ta thấy rằng các từ được liệt kê đều có từ 2 âm tiết nên ta gọi những từ trên là từ phức. Ta có thể dựa theo cách đọc mà xác định rằng tất cả các từ được cho đều là những từ láy. Do vậy ở đây, ta thấy không có từ ghép mà chỉ toàn là từ láy.

3. Câu 3 trang 123 sgk Ngữ văn 9 tập 1

Các từ láy được cho có thể sẽ làm giảm nghĩa hay tăng nghĩa của yếu tố gốc. Chính vì thế, bạn cần nhận xét cụ thể những trường hợp sau để đưa ra phân loại chính xác nhất về hiệu quả của từ láy mạng lại cho yếu tố gốc:

  • Trăng trắng: giảm nghĩa
  • Sạch sành sanh : tăng nghĩa
  • Sát sàn sạt: tăng nghĩa
  • nho nhỏ: tăng nghĩa
  • lành lạnh: giảm nghĩa
  • nhấp nhô: tăng nghĩa
  • Xôm xốp: giảm nghĩa

Kết luận

Như vậy, bài viết đã hướng dẫn các bạn hệ thống kiến thức và soạn cụ thể bài Tổng kết từ vựng. Các bạn cũng có thể tìm hiểu thêm các dạng từ vựng khác bổ sung vốn hiểu biết.

Hãy luôn theo dõi kienguru.vn để không bỏ lỡ những chia sẻ thú vị nhé!

Chúc các bạn luôn học tập thật tốt!

99 lượt thích

chi tiet bai viet

Tin bài liên quan

Tin tức có thể bạn quan tâm:

Nhẹ nhàng chạm mốc 8+ môn Toán

+ Dành cho lớp 12 – 2k5
+ Giáo viên
NGUYỄN VĂN THẾ
– 9 năm kinh nghiệm luyện thi ĐH
– Giảng viên dạy Toán trên đài VTV
– 25.000+ học sinh chinh phục điểm 8+
35.943 HỌC SINH ĐÃ ĐĂNG KÝ

NHẸ NHÀNG CHẠM MỐC 8+ MÔN TOÁN

+ Dành cho lớp 12 – 2K5
+ Giáo viên
NGUYỄN VĂN THẾ
– 9 năm kinh nghiệm luyện thi ĐH
– Giảng viên dạy Toán trên đài VTV
– 25.000+ học sinh chinh phục điểm 8+
35.943 HỌC SINH ĐÃ ĐĂNG KÝ