Luyện tập chung toán lớp 3 trang 168 là phần bài tập được tổng hợp chung lại từ các bài luyện tập. Phần toán lớp 3 trang 168 sẽ hệ thống cho bạn những kiến thức quan trọng cốt lõi nhất của phần này. Hãy cùng tổng hợp lại các kiến thức đã học đồng thời giải các bài luyện tập chung để kiểm tra lý thuyết còn nhớ.
1.Tổng hợp kiến thức toán lớp 3 trang 168
Các lý thuyết trong đều sẽ được ứng dụng giải bài tập toán lớp 3 trang 168. Sau đây là những phần lý thuyết chính bạn cần ghi nhớ. Hãy cùng ôn tập lại trước khi làm bài để đạt hiệu quả cao.
1.1. Cách nhận dạng số chứa 5 chữ số và cách đọc tên
Mỗi số trong toán học sẽ được đến từ phải qua trái để đánh giá số lượng chữ số. Các chữ số của số được phân ra thành nhiều hàng trong đó bạn gần ghi nhớ vị trí hay hàng của chữ số theo thứ tự tính từ phải sang trái tương ứng với giá trị của số tăng dần theo các mục dưới đây:
- Hàng đơn vị
- Hàng chục
- Hàng trăm
- Hàng nghìn
- Hàng vạn
Các số khi đến xuất hiện đến chữ số hàng vạn được định nghĩa là một số mà tổng các chữ số là 5. Để đọc tên cho số có 5 chữ số chúng ta tiến hành chia số ra cứ 3 hàng liên tiếp thành một nhóm tính theo chiều từ phải qua trái. Như vậy chữ số hàng vạn và hàng nghìn sẽ nằm cùng một nhóm.
Ví dụ một số cụ thể có 5 chữ số được viết ở dạng 32565. Ta sẽ tách số này ra thành 2 nhóm tính từ phải qua trái sao cho mỗi nhóm chứa 3 chữ số: 32 565. Chữ số sau khi tách ra sẽ đọc từ trái qua phải là Ba mươi Hai ngàn Năm trăm Sáu mươi Lăm. Tương tự bạn có thể lấy thêm ví dụ để áp dụng điều này.
1.2. So sánh các số mà số đó không quá 5 chữ số
So sánh là một phép toán quen thuộc được học từ khi bắt đầu chương trình toán học. Phép toán này sẽ giúp bạn biết được mối liên hệ giữa 2 số. Khi so sánh 2 số với nhau có thể xuất hiện 3 trường hợp: lớn hơn, bằng nhau và nhỏ hơn. Dựa vào phép toán này có thể sắp xếp thứ tự số tăng hay giảm dần theo yêu cầu.
Khi so sánh 2 số với nhau bạn cần lưu ý đếm số chữ số của từng số. Số nào có số chữ số lớn hơn thì lớn hơn. Nếu số chữ số bằng nhau ta so sánh từng chữ số từ phải qua trái đến khi tìm ra được số nhỏ hơn. Trường hợp 2 số hoàn toàn giống nhau sẽ xảy ra dấu bằng.
1.3. Tính diện tích một hình đa giác
Trong chương trình hình học bạn đã được hướng dẫn các tính diện tích các hình cơ bản như hình tam giác, hình thang, hình vuông và hình chữ nhật. Hãy thống kê lại công thức tính các hình cơ bản này trước. Sau đó áp dụng phân chia đa giác phức tạp về hình cơ bản để tính diện tích từng hình và cộng chúng lại.
1.4. Đơn vị đo diện tích
Trước khi nhắc đến đơn vị đo diện tích bạn cần hiểu diện tích của đa giác. Diện tích là phép nhân một số với cạnh hoặc cạnh với cạnh trong đa giác. Khi tính toán diện tích chúng ta sẽ ăn cứ chúng theo đơn vị đo độ dài. Hầu hết các đa giá đều lấy tích từ 2 cạnh có thể một cạnh trong số đó không phải cạnh đa giác.
Với diện tích đa giác đơn vị sẽ là đơn vị đo độ dài đã được học trong chương trình. Tuy nhiên có một sự thay đổi đó là bình phương của đơn vị đo độ dài mới là đơn vị diện tích. Thông thường toán lớp 3 trang 168 sẽ dùng đơn vị đo diện tích phổ biến là cm2, dm2 và m2 tùy vào yêu cầu đề bài đặt ra.
1.5. Các phần lý thuyết khác
Ngoài ra bạn nên lưu ý về một số phép toán được học như cộng, trừ, nhân và chia cho các số có 5 chữ số. Hãy tuân thủ quy tắc tính toán và thứ tự ưu tiên để tránh nhầm lẫn khi tính toán. Khi tính xong cần kiểm tra lại đánh giá một lần để giảm tối đa nhầm lẫn và sai sót cho quá trình tính
Trong phần này có đề cập đến diện tích hình vuông. Hình vuông là một tứ giác khá đặc biệt nó có thể được coi là dạng đặc biệt của hình chữ nhật, hình bình hành và hình thoi. Khi tính toán bạn chỉ cần lấy một cạnh đo được nhân với chính nó. Kết quả tính ra chính là diện tích hình vuông cần tìm.
2. Lời giải và đáp số toán lớp 3 luyện tập chung trang 168
Sau khi đã tổng kết lại những lý thuyết chính của bài toán lớp 3 trang 168 chúng ta sẽ đọc từng đề bài phần luyện tập chung. Sau đó phân tích và đưa ra lời giải cho mỗi bài.
2.1. – Bài 1
Bài 1 toán lớp 3 trang 168
Thứ tự thực hiện các phép toán sẽ ưu tiên phép trong ngoặc trước. Với các phép tính thông thường sẽ ưu tiên cho phép nhân và phép chia. Cuối cùng là các phép cộng trừ. Thứ tự tính toán được tính từ phải qua trái. Riêng phép chia chúng ta tính từ trái qua phải.
- Ta thấy biểu thức có dấu ngoặc và phép nhân nên sẽ tính trong ngoặc trước. Kết quả trong dấu ngoặc sẽ dùng để tiếp tục nhân với số bên ngoài để ra kết quả:
(13829 + 20718) x 2 = 34547 x 2 = 69094
- Ta thấy biểu thức có dấu ngoặc và phép nhân nên sẽ tính trong ngoặc trước. Kết quả trong dấu ngoặc sẽ dùng để tiếp tục nhân với số bên ngoài để ra kết quả:
(20354 – 9638) x 4 = 10716 x 4 = 42864
- Ta thấy biểu thức không có dấu ngoặc và chứa phép chia nên sẽ tính phép chia trước. Sau đó lấy số trừ trừ cho kết quả của phép chia để tìm ra đáp số
14523 – 24964 : 4 = 14253 – 6241 = 8012
- Ta thấy biểu thức không có dấu ngoặc và chứa phép nhân nên sẽ tính phép nhân trước. Sau đó lấy số trừ trừ cho kết quả của phép nhân để tìm ra đáp số
97012 – 21506 x 4 = 97012 – 86024 = 10988
2.2. – Bài 2
Bài 2 toán lớp 3 trang 168
Đây là một dạng toán đố chúng ta cần nắm được dữ liệu và phân tích câu hỏi. Ta thấy một năm hương học 175 tiết toán. Tuy nhiên mỗi tuần lại chỉ học có 5 tiết. Thực hiện phép chia tổng số tiết toán cho số tiết toán trong tuần sẽ tìm được số tuần cần học môn toán trong một năm của Hương:
175 : 5 =
Phép chia ban đầu ta lấy 17 : 5 thấy kết quả là 3 dư 2 sau đó hạ 5 xuống ta có 25. Lấy 25 : 5 ta thu được kết quả là 5. Phép chia này là phép chia hết nên có thể kết luận được rằng một năm số tuần học toán của Hương là 35 tuần.
2.3. – Bài 3
Bài 3 toán lớp 3 trang 168
Ta thấy đề bài cho số tiền thưởng tổng và tổng số người được nhận. Nếu tổ đó có 2 người thì số tiền thưởng sẽ được chia cho 3. Từ dữ kiện này có thể tính ra được số tiền thường mà mỗi người được nhận là
75000 : 5 = 25000 đồng.
Với số tiền đó khi chỉ có 2 người nhận ta sẽ lấy số tiền của một người nhân với 2 và tìm ra được số tiền 2 người nhận được là 25000 x 2 và kết quả tìm được là 50000 đồng
2.4. – Bài 4
Bài 4 toán lớp 3 trang 168
Đề bài cung cấp cho chúng ta chu vi của hình vuông. Tuy nhiên đơn vị chưa phải là đồng nhất bạn nên đổi chúng về cm. Nên ta sẽ có thể xác định được chu vi hình vuông là 24 cm. Sau đó tìm 1 cạnh hình vuông với công thức 24 : 4 = 6 cm.
Khi tìm ra số đo mỗi cạnh hình vuông nhờ lấy chu vi chia 4 sẽ áp dụng công thức tính diện tích hình vuông. Ta có diện tích hình vuông cần tìm là 6 x 6 và kết quả cuối cùng là 36 cm2.
=>> Xem thêm nội dung liên quan: Toán lớp 3 trang 154
Kết luận
Bài tập toán lớp 3 trang 168 là phần cuối tổng kết chương 4. Sau phần này bạn sẽ tiến hành ôn tập cuối năm. Vì thế các bạn cần ghi nhớ những lý thuyết đã nêu trên để củng cố lại kiến thức cho bản thân
Đăng kí ngay tại đây =>> Kiến Guru<<= để nhận khóa học chất lượng giúp trẻ phát triển tư duy trong học tập tốt hơn