Ôn tập và giải bài 5.14 SBT Vật Lý 9 – Lý thuyết và lời giải cụ thể

Bài 5.14 SBT Vật Lý 9 áp dụng kiến thức đoạn mạch song song. Các em đang tìm hiểu phương pháp cũng như cách giải chi tiết hãy đọc ngay bài viết. Những thông tin cụ thể sẽ được chuyên trang tổng hợp và cung cấp đầy đủ dưới đây.

I. Hệ thống kiến thức trong giải bài 5.14 SBT Vật Lý 9

Bài 5.14 SBT Vật Lý 9 cho một đoạn mạch bao gồm 3 điện trở R1 = 9Ω; R2 = 18Ω; R3 = 24Ω. Tất cả được mắc vào hiệu điện thế U = 3.6V như hình dưới đây:

word image 26467 1

  1. Yêu cầu tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
  2. Yêu cầu tính chỉ số của ampe kế A và chỉ số I12 của ampe kế A1.

Lời giải:

Muốn giải bài 5.14 SBT Vật Lý 9 các em bám sát phương pháp giải như sau:

  • Sử dụng các biểu thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch bao gồm các điện trở mắc song song: word image 26467 2
  • Sử dụng biểu thức word image 26467 3

II. Chi tiết lời giải bài 5.14 SBT Vật Lý 9

Với phương pháp cụ thể trên đây chúng ta có thể giải cũng như trình bày bài 5.14 SBT Vật Lý 9 chi tiết như sau:

word image 26467 4

III. Gợi ý đáp án các bài tập liên quan

Sau khi giải xong bài 5.14 SBT Vật Lý 9 các em nên tìm hiểu các bài tập liên quan khác. Việc này giúp chúng ta củng cố kiến thức đã học và có thêm kỹ năng nhuần nhuyễn khi gặp các dạng bài tương tự.

Bài 5.13 SBT Vật Lý 9

Bài 5.13 SBT Vật Lý 9 cho hiệu điện thế U = 1,8V và hai điện trở là R1, R2. Khi mắc nối tiếp hai điện trở này vào hiệu điện thế U thì dòng điện đi qua chúng có cường độ I1 = 0,2A. Bên cạnh đó, khi mắc song song hai điện trở này vào hiệu điện thế U thì dòng điện mạch chính có cường độ I2 = 0.9A. Hãy tính R1 và R2.

Lời giải:

Bài tập này các em nên áp dụng ngay phương pháp dưới đây để giải:

  • Sử dụng công thức tính điện trở tương đương có đoạn mạch có các điện trở mắc nối tiếp: word image 26467 5
  • Sử dụng các biểu thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch với các điện trở mắc song song: word image 26467 6
  • Áp dụng ngay biểu thức word image 26467 7

word image 26467 8

Bài 5.12 SBT Vật Lý 9

Bài 5.12 SBT Vật Lý 9 cho một ampe kế với hiệu điện thế U không đổi, các dây dẫn nối, điện trở R đã biết giá trị và một điện trở Rx chưa biết giá trị. Yêu cầu nêu lên một phương pháp giúp xác định giá trị của Rx ( Hãy vẽ và giải thích cách làm cụ thể).

Lời giải:

Muốn giải được bài tập này các em nên áp dụng ngay những phương pháp sau:

  • Sử dụng biểu thức

word image 26467 9

  • Vận dụng kiến thức về biểu thức điện trở tương đương của đoạn mạch có điện trở mắc song song:

word image 26467 10

word image 26467 11

Hình vẽ

Giải thích cách làm cụ thể:

Ta dùng ampe kế để đo cường độ dòng điện qua mạch. Ta có cường độ của dòng điện qua R và Rx nên áp dụng ngay công thức tính R = U/I ta sẽ tính được Rtđ và

word image 26467 12

Suy ra:

word image 26467 13

Bài 5.11 SBT Vật Lý 9

Bài 5.11 SBT Vật Lý 9 cho một mạch điện có sơ đồ như hình. Trong đó điện trở R1 bằng 6Ω, dòng điện mạch chính có cường độ I bằng 1,2A và dòng điện đi qua điện trở R2 có cường độ I2 bằng 0.4A. Yêu cầu:

  1. Thực hiện tính R2.
  2. Cho biết hiệu điện thế U đặt vào hai đầu đoạn mạch là bao nhiêu?
  3. Khi mắc một điện trở là R3 vào mạch điện trên song song với R1 và R2 thì dòng điện trong mạch chính sẽ có cường độ I là 1,5A. Yêu cầu tính điện trở R3 và điện trở tương đương của đoạn mạch này.

word image 26467 14

Hình vẽ

Lời giải:

Muốn giải bài tập trên chính xác, trình bày khoa học, chặt chẽ các em nên áp dụng ngay công thức sau đây:

  • Áp dụng ngay biểu thức U = I.R.
  • Sử dụng các biểu thức có trong đoạn mạch với các điện trở mắc song song:

+ Hiệu điện thế có U = U1 = U2

+ Cường độ của dòng điện: I = I1 + I2

  • Áp dụng ngay biểu thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm các điện trở mắc song song:

word image 26467 15

word image 26467 16

IV. Các nội dung lý thuyết liên quan khác

Bài 5.14 SBT Vật Lý 9 là một trong những nội dung tiêu biểu của đoạn mạch song song. Muốn làm tốt các dạng bài chúng ta cần nắm chắc kiến thức lý thuyết. Dưới đây là tổng hợp chi tiết từ chuyên trang.

Các yếu tố về độ lớn của I và U

Ta có đoạn mạch được mắc song song với số lượng điện trở như hình bên dưới:

word image 26467 17

Hình vẽ

Căn cứ vào hình vẽ trê đây ta có được những chú thích như sau:

  • Các điện trở được đặt trong mạch song song chính là R1, R2 và R3.
  • Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch ký hiệu là UAB.
  • Cường độ dòng điện chạy qua các điện trở ký hiệu là I1, I2 và I3.

Như vậy, các yếu tố trong đoạn mạch song song sẽ có mối liên hệ với nhau, cụ thể:

word image 26467 18

Đặc điểm của điện trở tương đương trong đoạn mạch mắc song song

Trong một đoạn mạch mắc song song ta có tính chất là tổng nghịch toả của từng điện trở thành phần sẽ bằng điện trở tương đương.

word image 26467 19

Liên hệ kiến thức về đoạn mạch song song với thực tế

Trong đời sống hiện tại có những dây dẫn điện thuộc trung thế và cao thế. Chúng được mắc ở các cột điện chạy ở môi trường bình thường với điều kiện là không có vỏ bọc cách điện. Tuy nhiên, những con chim bay lên và đậu ở đó không bị điện giật. Chúng ta có thể lý giải điều này với những phân tích cụ thể như sau:

  • Cơ thể chim có vai trò như một điện trở mặc ở dạng song song với đoạn dây dẫn giữa đôi chân của chúng.
  • Với điện trở Rc của khối lượng cơ thể con chim là rất lớn so với điện trở của đoạn dây dẫn ở vị trí giữa chân chim. Vì thế, cường độ dòng điện chạy qua cơ thể con chim rất nhỏ nên chúng không bị giật.

Nhìn chung, bài 5.14 sách bài tập Vật Lý 9 không quá phức tạp. Chúng ta chỉ cần áp dụng đúng công thức, bám sát nội dung lý thuyết là có thể giải chính xác. Chúc các em luôn học tốt bộ môn khoa học tự nhiên và đạt điểm cao trong mọi kỳ thi.

Trên đây là những phân tích chi tiết về bài 5.14 SBT Vật Lý 9 cùng các thông tin quan trọng khác. Hi vọng độc giả đã tìm thấy nhiều kiến thức hữu ích hỗ trợ học tốt môn tự nhiên nay. Hãy tiếp tục theo dõi Kiến Guru để liên tục cập nhật nội dung mới nhất.

99 lượt thích

chi tiet bai viet

Tin bài liên quan

Tin tức có thể bạn quan tâm:

Nhẹ nhàng chạm mốc 8+ môn Toán

+ Dành cho lớp 12 – 2k5
+ Giáo viên
NGUYỄN VĂN THẾ
– 9 năm kinh nghiệm luyện thi ĐH
– Giảng viên dạy Toán trên đài VTV
– 25.000+ học sinh chinh phục điểm 8+
35.943 HỌC SINH ĐÃ ĐĂNG KÝ

NHẸ NHÀNG CHẠM MỐC 8+ MÔN TOÁN

+ Dành cho lớp 12 – 2K5
+ Giáo viên
NGUYỄN VĂN THẾ
– 9 năm kinh nghiệm luyện thi ĐH
– Giảng viên dạy Toán trên đài VTV
– 25.000+ học sinh chinh phục điểm 8+
35.943 HỌC SINH ĐÃ ĐĂNG KÝ