Ôn tập tổng hợp môn vật lý 9 bài 13 – Điện năng. Công của dòng điện

Mục lục

Vật lý là môn học mà nhiều học sinh cảm thấy khó và lo sợ với việc phải hoàn thành tốt môn học này. Để giúp đỡ học sinh trong quá trình học tập tại lớp cũng như nâng cao năng lực tự học tại nhà của bản thân học sinh, bài viết sau đây sẽ hướng dẫn và giải đáp các bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập cũng như củng cố thêm kiến thức lý thuyết bài vật lý 9 bài 13 bám sát theo chương trình nhất cho các em học sinh.

on tap tong hop mon vat ly 9 bai 13

Mời các bạn học sinh có thể tham khảo.

Kiến thức cơ bản môn vật lý 9 bài 13

1 – Điện năng

Năng lượng dòng điện được chính là điện năng.

Điện năng có khả năng chuyển hóa được thành các dạng năng lượng khác như Cơ năng, quang năng, năng lượng từ, hóa năng, nhiệt năng,…

Hiệu suất sử dụng điện năng:

Công thức: H=.100%

2 – Công của dòng điện

Công dòng điện sinh ra trong một đoạn mạch chính là số đo của lượng điện năng chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác nhau tại đoạn mạch đó.

– Công thức: A=Pt=UIt

Trong đó:

+ A: công dòng điện (J)

+ P: công suất điện (W)

+ t: thời gian (s)

+ U: hiệu điện thế (V)

+ I: cường độ dòng điện (A)

– Đơn vị : J (Jun) hay kWh ( kilôoát giờ)

– Ngoài ra được tính bởi công thức là:A=I2Rt hoặc A= t

3 – Đo công của dòng điện

Lượng điện năng được sử dụng đo bằng công tơ điện.

1kW.h=3600kJ=3600000J

1J= kWh

Câu hỏi ứng dụng môn vật lý 9 bài 13 sgk

Sau khi đã ôn tập kiến thức, chúng ta hãy cùng vận dụng những lý thuyết đó để giải môn vật lý 9 bài 13 nhé!

Câu 1(SGK trang 37 vật lý 9) Quan sát hình 13.1 SGK và cho biết: Dòng điện thực hiện công cơ học ở hoạt động của các các dụng cụ và thiết bị điện nào? Dòng điện cung cấp nhiệt lượng ở hoạt động của các dụng cụ, thiết bị điện nào?

Hướng dẫn giải:

Trong các hoạt động của máy khoan, máy bơm nước và dòng điện thực hiện công cơ học

Trong các hoạt động của nồi cơm điện, bàn là và dòng điện cung cấp nhiệt lượng

Câu 2(SGK trang 37 vật lý 9): Các dụng cụ điện khi hoạt động đều sẽ biến đổi điện năng thành các dạng năng lượng khác nhau. Bạn hãy chỉ ra các dạng năng lượng được biến đổi từ điện năng trong những hoạt động của mỗi dụng cụ điện ở bảng 1 SGK.

Hướng dẫn giải:

Dụng cụ diện Điện năng đã được biến đổi thành các dạng năng lượng như nào?
Bóng đèn dây tóc Nhiệt năng và năng lượng ánh sáng.
Đèn LED Năng lượng ánh sáng và nhiệt năng
Nồi cơm điện, bàn là Nhiệt năng và năng lượng ánh sáng
Quạt điện, máy bơm nước. Cơ năng và nhiệt năng.

Câu 3(SGK trang 38 Vật Lý 9): Hãy chỉ ra trong hoạt động của mỗi dụng cụ điện trong bảng 1 SGK, phần năng lượng nào được biến đổi từ điện năng là có ích, là vô ích.

Hướng dẫn giải:

Dụng cụ điện Năng lượng có ích Năng lượng vô ích
Bóng đèn dây tóc Ánh sáng Nhiệt năng
Đèn LED Ánh sáng Nhiệt năng
Nồi cơm điện, bàn là Nhiệt năng Ánh sáng
Quạt điện, máy bơm nước Cơ năng Nhiệt năng

Câu 4(SGK trang 38 Vật lý 9): Từ kiến thức đã học ở lớp 8, hãy cho biết mối liên hệ giữa A và P.

Hướng dẫn giải:

Công suất P là đại lượng cho tốc độ thực hiện công, được tính bằng công thực hiện được ở trong một đơn vị thời gian:

P = A/t

A chính là công thực hiện được trong khoảng thời gian t.

word image 16885 1

Hướng dẫn giải:

P= → A = P.t

Mà P = UI. Vậy A = UIt.

Câu 6 (SGK trang 39 vật lý 9) Từ bảng 2 SGK, cho biết mỗi số đếm của công tơ ứng với lượng điện năng đã được sử dụng là bao nhiêu?

Hướng dẫn giải:

A = lkW.h = 1000W.1h = 1000W.3600s ⬄ 3600000J => 3,6.106J

Câu 7(SGK trang 39 vật lý 9) Một bóng đèn ghi là 220V – 75W được thắp sáng liên tục và có hiệu điện thế 220V trong 4 giờ. Tính lượng điện năng mà bóng đèn này đã sử dụng và số đếm của công tơ đó trong trường hợp này.

Hướng dẫn giải:

A= P.t = 75.4 = 300W.h = 0,3kW.h

word image 16885 2

Hướng dẫn giải:

Đổi 2h = 7200s

Lượng điện năng mà bếp điện đã sử dụng bằng: A = 1,5kWh = 1,5.1000.3600 ⬄ 5,4.106 J

Công suất của bếp điện: P = A/t = 5,4.106/7200 = 750W.

Cường độ dòng điện đã chạy qua bếp điện là: I = = 750/220 = 3,41A.

Đáp án và lời giải sbt vật lý 9 bài 13

word image 16885 3

Hướng dẫn giải:

Chọn B. Niuton (N)

word image 16885 4

Hướng dẫn giải:

Chọn C.

word image 16885 5

Hướng dẫn giải:

a) Điện trở của đèn là:

P = ⇒ R = = = 24Ω.

b) Điện năng của bóng đèn đã sử dụng trong 1 giờ là:

(1h = 3600s)

P = ⇒ A = Pt = 6.3600 = 21600J => 21,6kJ.

word image 16885 6

Hướng dẫn giải:

a) Công suất của bàn là là:

P = = 720000 / 900 = 800W = 0,8kW.

b) I chạy qua bàn là là: I = P / U = 800 / 220 = 3,64A.

Điện trở của bàn là này là: R = U2 / P = 2202 / 800 = 60,5Ω.

word image 16885 7

Hướng dẫn giải:

Ta có: A = 90 số = 90.000W.h

Gia đình này đã tiêu thụ công suất điện năng trung bình là:  Giải bài tập Vật lý lớp 9

word image 16885 9

Hướng dẫn giải:

a. Công suất điện trung bình của khu dân cư này trong một ngày là:

℘ = 120.500 = 60000W = 60kW.

b. Điện năng của khu dân cư đã sử dụng trong 30 ngày là:

A = ℘.t = 60.4.30 = 7200kW.h = 7200.103.3600 ⬄ 2,592.1010J.

c. Điện năng mỗi hộ gia đình đã sử dụng trong 30 ngày là:

A1 = A/500 = 7200kW.h/500 = 14,4kW.h

Tiền điện của mỗi hộ phải trả là:

T1 = 14,4.700 = 10080 đồng.

Tiền điện khu dân cư này sẽ phải trả là:

T = 500.10080 = 5040000 đồng.

word image 16885 10

Hướng dẫn giải:

Chọn B. Công tơ điện.

word image 16885 11

Hướng dẫn giải:

Chọn D. A = U.I.t

word image 16885 12

Hướng dẫn giải:

Chọn A. 12kW.h

word image 16885 13Hướng dẫn giải:

a) Vì UĐ = U = 220V vậy nên công suất tiêu thụ của đèn bằng công suất định mức, suy ra:

P = PĐ = 1100W = 1,1kW

Cường độ dòng điện qua dây nung:

P = UI ⇒ I = = 1100 / 220 = 5A.

b) Điện năng tiêu thụ của dây trong vòng 30 ngày là:

A = P.t = 1,1kW.15h = 16,5kW.h

Tiền điện phải trả bằng: T = 16,5.1000 = 16500 đồng.

word image 16885 14

Hướng dẫn giải:

a) Vì Un = U = 220V vậy nên công suất tiêu thụ của đèn sẽ bằng công suất định mức:

P = Pn = 400W = 0,4kW

Điện trở của dây nung là:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Cường độ dòng điện đã chạy qua dây nung là:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

b) Điện năng đã tiêu thụ trong vòng 30 ngày

A = P.t = 0,4.60 = 24kW.h = 24.1000.3600 = 864.105 J

word image 16885 17

Hướng dẫn giải:

a) Điện năng mà gia đình này đã sử dụng trong 30 ngày là:

– Khi đèn chiếu sáng thì: A1 = P1.t1 = 0,15kW.10h.30 = 45 kW.h

– Tủ lạnh: A2 = P2 .t2 = 0,1kW.12h.30 <=> 36 kW.h

– Thiết bị khác là: A3 = P3 .t3 = 0,5kW.5h.30 ⬄75 kW.h

⇒ A = A1 + A2 + A3 = 45 + 36 + 75 <=> 156 kW.h

b) Tiền điện mà gia đình này sẽ phải trả là

T = 156.1000 = 156 000 đồng.

Trên đây là hướng dẫn giải bài tập vật lý 9 bài 13 với tổng hợp lý thuyết bài này và cách giải bài tập trang 37,38,39 trong sách giáo khoa và bài tập trang 38,39 trong sách bài tập. Các bạn học sinh có thể tham khảo để hoàn thành tốt môn học này.

99 lượt thích

chi tiet bai viet

Tin bài liên quan

Tin tức có thể bạn quan tâm:

Nhẹ nhàng chạm mốc 8+ môn Toán

+ Dành cho lớp 12 – 2k5
+ Giáo viên
NGUYỄN VĂN THẾ
– 9 năm kinh nghiệm luyện thi ĐH
– Giảng viên dạy Toán trên đài VTV
– 25.000+ học sinh chinh phục điểm 8+
35.943 HỌC SINH ĐÃ ĐĂNG KÝ

NHẸ NHÀNG CHẠM MỐC 8+ MÔN TOÁN

+ Dành cho lớp 12 – 2K5
+ Giáo viên
NGUYỄN VĂN THẾ
– 9 năm kinh nghiệm luyện thi ĐH
– Giảng viên dạy Toán trên đài VTV
– 25.000+ học sinh chinh phục điểm 8+
35.943 HỌC SINH ĐÃ ĐĂNG KÝ