Với văn học việc đọc và phân tích là cốt lõi nên có ở mỗi học sinh. Khi các bạn học sinh đọc trước bài khả năng tư duy sẽ được nâng cao. Tương tự soạn văn 9 cũng sẽ yêu cầu bạn làm vật để có thể hiểu được trước ý chính của văn bản. Hãy cùng soạn bài ánh trăng để hiểu và chuẩn bị cho bài học sắp tới của bạn trên lớp.
1. Kiến thức cần nhớ hỗ trợ soạn văn 9 Ánh trăng
Bước đầu trước khi soạn văn bao giờ cũng là tìm hiểu về văn bản . Soạn bài ánh trăng bạn cần tìm hiểu những thông tin cơ bản về tác giả và tác phẩm để hiểu hơn về nội dung thể loại. Sau đó mới tiến đến nội dung chính của tác phẩm.
Soạn bài ánh trăng
1.1. Tác giả
Soạn văn 9 ánh trăng cần nêu bật lên được Nguyễn Duy là tác giả của bài thơ này. Ông Nguyễn Duy sinh ra ở năm 1948 hiện chưa xác định được thời gian mất. Tên đầy đủ của tác giả theo ghi chép là Nguyễn Duy Nhuệ. Ông sinh trưởng tại vùng đất Thanh Hóa ngay ở thành phố.
Trong cuộc đời sáng tác làm bạn nghệ thuật ông đã trải qua nhiều sự kiện ở cùng thời. Năm 1966, Nguyễn Duy bắt đầu gia nhập vào quân đội. Đơn vị ông tham gia chính là binh chủng Thông tin. Sau đó nhà thơ cũng có tham gia vào chiến đấu ở các chiến trường khi được kêu gọi.
Chất liệu thơ của Nguyễn Duy có nét tương đồng với những nhà thơ thuộc thế hệ trưởng thành. Phần lớn các nhà thơ trong nhóm này đều xuất phát từ cán bộ bộ đội trong thời kháng chiến chống đế quốc Mỹ cứu nước. Nhưng tài năng của Nguyễn Duy vô cùng tỏa sáng nên được coi là sự tiêu biểu cho nền thơ văn.
Chất liệu thơ Nguyễn Duy mang lại cho người đọc chính là nét mộc mạc giản dị. Sự đơn giản nhưng lại giàu ý nghĩa vô cùng sâu sắc. Trong mỗi bài thơ ông đều đưa ra nét văn hóa đề cao tình người của dân tộc Việt Nam.
Sau nhiều năm sáng tác gắn bó với nghệ thuật, Nguyễn Duy đã có cho mình những tác phẩm cùng giải thưởng xứng đáng. Năm 2007 nhà thơ được nhận giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật. Các tác phẩm của ông được đông đảo người dân biết đến và trải dài thời kỳ kháng chiến của dân tộc đến hòa bình.
- Cát trắng (sáng tác năm 1973)
- Mẹ và em (sáng tác năm 1987)
- Đường xa (sáng tác năm 1990)
- Về (sáng tác năm 1994)
1.2. Tác phẩm
Sau khi đã tìm hiểu những thông tin về tác giả ta bắt đầu đi đến tác phẩm ánh trăng. Cần hiểu rõ thông tin tác phẩm mới có thể dễ dàng soạn bài và làm được bài tập trong soạn văn 9 ánh trăng đưa ra.
1.2.a. Hoàn cảnh sáng tác
Bài thơ ánh trăng của Nguyễn Duy được nhà thơ sáng tác vào năm 1978. Thời điểm ông sáng tác bài thơ này , tác giả đang sống tại thành phố mang tên Bác. Lúc này cuộc sống đang dần yên bình trở lại. Những cuộc chiến dần đến hồi kết thúc và đây trở thành chốn thị thành xa hoa vô cùng hiện đại và trang hoàng.
Hoàn cảnh bài thơ ánh trăng ra đời khá đặc biệt. Những trận đánh đã kết thúc người lính được trở về cùng quê hương gia đình. Tất cả những khó khăn khổ cực do chiến tranh như được bỏ lại phía sau bao tình nghĩa nỗi khổ cuối cùng đã có hồi kết và bắt đầu một cuộc sống mới yên bình tươi sáng hơn.
Bài thơ được in ấn ngay trong tập thơ cùng tên . Tập thơ ánh trăng cũng đồng thời chính là tác phẩm được tổng kết lại của tác giả Nguyễn Duy. Chính tập thơ này đã mang lại giải A do Hội nhà Văn Việt Nam trao tặng đến ông trong những năm 1980.
1.2.b. Bố cục
Với các bài thơ, chúng ta sẽ gặp dạng thơ lục bát liền mạch hoặc thơ chia khổ. Soạn văn ánh trăng bạn nên quan sát hình thức bài thơ này. Chúng ta có thơ chia khổ nên sẽ phân tác bố cục theo từng khổ thơ để tác nội dung chính quan trọng nhất và nhà thơ đưa đến cho người đọc. Trước tiên ta có 6 khổ thơ trong bài.
Hình ảnh vầng trăng trong thơ Nguyễn Duy
- Hai khổ thơ đầu là hình ảnh của vầng trăng ở thời kỳ toàn dân đang chống Mỹ cứu nước
- Hai khổ kế tiếp là hình ảnh vầng trăng thời điểm hiện tại sau khi cuộc kháng chiến đã có kết quả
- Hai khô thơ cuối tác giả muốn bày tỏ suy nghĩ và thái độ của bản thân với vầng trăng.
2. Gợi ý soạn bài Ánh trăng
Sau khi đã tóm tắt khái quát về tác giả cùng tác phẩm chúng ta sẽ đi sâu phân tích đánh giá kỹ hơn. Để soạn bài ánh trăng bạn sẽ không tóm tắt như văn xuôi. Chúng ta cần thực hiện trả lời những câu hỏi trong sách giáo khoa phần đọc hiểu để kiểm tra những gì bạn đọc và có thực sự đã hiểu bài thơ không.
2.1. Câu 1 trang 157 sgk Ngữ văn 9 tập 1
Bố cục của bài thơ theo tóm tắt phía trên đã chia thành 3 phần với nội dung rõ ràng. Đây chỉ là một cách hiểu thực ra bạn có thể chia theo nhiều chiều với lối suy nghĩ khác ở câu hỏi này. Với cách chia đã thực hiện chúng ta thấy bố cục rõ ràng và dễ hiểu nhất cho học sinh.
Mỗi phần tương ứng với hiện tại, quá khứ và sự bộc lộ tình cảm cảm xúc của tác giả. Sự phân chia này có tính thời gian và sự so sánh rõ ràng. Nhờ đó con người có thể dễ thấy được những thay đổi những điều chúng ta đang chứng kiến đã chứng kiến để không quên quá khứ oai hùng của dân tộc
2.2. Câu 2 trang 157 sgk Ngữ văn 9 tập 1
Hình ảnh vầng trăng là một hình ảnh đắt giá bạn cần thể hiện rõ khi soạn bài ánh trăng. Tác giả đã mang nhiều tâm tư khi sáng tác cũng nhờ thủ pháp nghệ thuật mà ông đã biến hóa vầng trăng trở nên sinh động có hồn và đổi khác ở từng thời điểm khi cảm thụ về nó.
Vầng trăng của chúng ta không đơn thuần là một hình khuyết hay tròn trịa nằm giữa trời mây. Lúc này ta có thể phân tích từng tầng nghĩa để hiểu hơn hình ảnh của vầng trăng theo các cách sau:
- Vầng trăng lại đại diện của thiên nhiên. Con người muốn gần gũi say mê cái đẹp của thiên nhiên.
- Vầng trăng là hình ảnh tuổi thơ của tất cả mọi người. AI cũng từng hồn nhiên và yêu thích vầng trăng tuổi thơ
- Vầng trăng là thứ mà các anh bộ đội cụ Hồ thường thấy. Ánh trăng soi sáng hình ảnh này làm cho quá khứ luôn hiện về thể hiện sự oai hùng trong những cuộc kháng chiến vĩ đại.
- Ánh trăng tròn trịa tỏa sáng như tình cảm thủy chung son sắc
Hình ảnh vầng trăng thực sự sinh động và vô cùng sâu sắc. Qua mỗi khổ thơ tác giả lại cho vầng trăng khoác lên áo mới. Cứ thế tác phẩm dần có chiều sâu triết lý và vô cùng độc đáo.
3. Luyện tập
3.1. Câu hỏi trang 157 sgk Ngữ văn 9 tập 1
Vầng trăng là người bạn tri âm tri kỷ bao năm của mọi chiến sĩ khi xa quê. Từng giai đoạn khó khăn khốc liệt nhất trong chiến tranh, vâng trăng là người bạn to lớn vĩ đại của bao người lính. Họ đã biết đến vâng trăng từ khi còn nhỏ đến khi cầm cây súng lên bảo vệ đất nước.
Tới khi hòa bình lặp lại, vầng trăng vẫn luôn là nơi cho người lính dốc bầu tâm sự. Dù là chống nông thôn hay thị thành vầng trăng vẫn luôn ở đó luôn tồn tại và tỏa sáng giữa bầu trời. Khi không còn ánh sáng đèn điện, ta lại tìm đến ánh sáng từ vầng trăng và cảm nhận sự ấm áp từ đây.
Kết luận
Soạn bài Ánh trăng bạn cần khai thác tối đa những thủ pháp nghệ thuật của tác giả. Hãy tham khảo thêm các hướng dẫn tại kienguru.vn để học tốt hơn môn ngữ văn 9.
Nếu bạn đang thắc mắc vấn đề gì truy cập ngay Kienguru.vn để lại SĐT và thắc mắc đang gặp, sẽ có các chuyên gia có chuyên môn giải đáp chi tiết giúp bạn.