Bài 39 trang 19 SGK toán 8 tập 1 thuộc chương I – Phép nhân và chia đa thức. Các em muốn tìm hiểu cách giải và trình bày hãy tham khảo ngay nội dung sau đây. Tin rằng với thông tin do chuyên trang cung cấp sẽ trở thành nguồn tư liệu tham khảo hữu ích cho độc giả.
I. Lý thuyết sử dụng trong giải bài 39 trang 19 SGK toán 8 tập 1
Bài 39 trang 19 SGK toán 8 tập 1 yêu cầu phân tích các đa thức đã cho thành những nhân tử:
- 3x – 6y
- x2 + 5×3 + x2y
- 4x2y – 21xy2 + 28x2y2
- x (y -1) – y (y – 1).
- .
Muốn giải được bài 39 trang 19 SGK toán 8 tập 1 chúng ta cần áp dụng kiến thức phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung.
- Khái niệm: Khi thực hiện phân tích đa thức thành nhân tử hay thừa số chính là việc biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức.
- Ứng dụng: Phân tích đa thức thành nhân tử giúp chúng ta có thể rút gọn được biểu thức đã cho. Đồng thời, các em cũng dễ dàng tính nhanh, giải phương trình.
- Phương pháp đặt nhân tử chung:
+ Đối với bài 39 trang 19 SGK toán 8 tập 1 ta nhận thấy các đa thức đều có thừa số chung. Khi đó, ta tiến hành đặt thừa số chung đó ra ngoài dấu ngoặc để làm nhân tử chung.
+ Các số hạng bên trong dấu ngoặc có được sẽ lấy số hạng của đa thức chia cho nhân tử chung.
+ Lưu ý rằng, khi làm xuất hiện nhân tử chung ta cần đổi dấu các hạng tử. Nhớ rõ tính chất A = – ( -A).
II. Hướng dẫn giải bài 39 trang 19 SGK toán 8 tập 1
Sau khi đã biết được phương phải giải bài 39 trang 19 SGK toán 8 tập 1 ta có thể trình bày như sau:
III. Gợi ý cách giải các bài tập trang 19 SGK toán 8 tập 1
Như vậy, bài 39 trang 19 SGK toán 8 tập 1 đã giải xong. Muốn củng cố kiến thức phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung các em nên tiến hành giải các bài tập khác. Nội dung đã được chuyên trang tổng hợp chi tiết ngay sau đây:
1. Bài 40 trang 19 SGK toán 8 tập 1
Bài 40 trang 19 SGK toán 8 tập 1 yêu cầu tính giá trị của biểu thức:
- 15.91.5 + 150.0,85
- x(x -1) – y(1-x) biết rằng x = 2001 và y = 1999.
Lời giải:
- Ta thực hiện phân tích các hạng tử nhằm xuất hiện nhân tử chung. Tiếp đến các em sẽ đặt nhân tử chung ra ngoài và tiến hành tính toán như bình thường.
- Đối với câu này các em sẽ tiến hành phân tích các hạng tử để xuất hiện ra nhân tử chung. Chú ý đến biểu thức 1 – x = -(x -1). Bên cạnh đó, khi đã phân tích xong đa thức thành nhân tử ta tiến hành thay giá trị x = 2001 và y = 1999 vào biểu thức.
2. Bài 41 trang 19 SGK toán 8 tập 1
Bài 40 trang 19 SGK toán 8 tập 1 yêu cầu tìm x, biết rằng:
- 5x(x -2000) – x + 2000 = 0;
- x3 – 13x = 0
Lời giải:
Đối với bài tập này các em nên áp dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. Đồng thời, ghi nhớ kiến thức A.B = 0 tương đương với A = 0, B =0.
3. Bài 42 trang 19 SGK toán 8 tập 1
Bài 42 trang 19 SGK toán 8 tập 1 yêu cầu chứng minh rằng 55 n + 1 – 55n chia hết cho 54 (với n là số tự nhiên).
Lời giải:
Muốn giải được bài tập này ta áp dụng ngay các công thức sau:
- Kiến thức phân tích đa thức thành nhân tử.
- Tính chất của hết của một tích cho một số.
IV. Các dạng toán thường gặp
Thực tế, bài 39 trang 19 SGK toán 8 tập 1 là một trong những dạng điển hình cho phép toán phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung. Ngoài ra, các em còn bắt gặp một số nội dung khác cũng sử dụng kiến thức này. Cụ thể như sau:
- Dạng toán tìm x: Ta tiến hành phân tích đa thức thành nhân tử để đưa về dạng A.B = 0 tương đương với A = 0, B =0.
- Dạng toán tính giá trị của biểu thức khi thoả mãn điều kiện đã cho trước: Ta biến đổi biểu thức đã cho để dễ dàng sử dụng được điều kiện của giả thiết. Tiếp đến thực hiện tính giá trị của biểu thức. Chú ý khi muốn tính giá trị biểu thức tại x = x0 ta thay x = x0 vào biểu thức và tính.
V. Học sinh thường mắc phải lỗi sai gì khi làm toán phân tích đa thức thành nhân tử?
Với nội dung chi tiết trên đây các em đã nắm rõ phương pháp cùng cách giải bài 39 trang 19 SGK toán 8 tập 1. Thông qua đó chúng ta đã khắc sâu kiến thức, tự tin làm nhiều bài tập khác có dạng tương tự. Tuy nhiên, trong quá trình giảng dạy các thầy cô vẫn phát hiện ra một số lỗi sai cơ bản.
Muốn hiểu về điều này chúng ta hãy theo dõi ngay nội dung dưới đây. Đồng thời, học sinh cũng tìm ra cách khắc phục hiệu quả.
1. Một số nguyên nhân dẫn tới sai lầm khi làm toán phân tích đa thức thành nhân tử
Các bài toán phân tích đa thức thành nhân tử có nhiều vô số kể. Mặc dù các em đã đọc kỹ kiến thức lý thuyết cũng như được thầy cô hướng dẫn tận tình những vẫn có thể phạm phải các sai lầm sau:
- Thực hiện đổi dấu sai.
- Phân tích đa thức nửa vời, chưa triệt để.
- Sai lầm trong việc bỏ sót hạng tử sau khi đã tiến hành đặt nhân tử chung.
- Quên quy tắc bỏ dấu ngoặc, lấy dấu ngoặc và quy tắc dấu đơn giản nhưng vô cùng quan trọng.
- Thực hiện nhóm các hạng tử chưa hợp lý.
- Tiến hành đặt dấu ngoặc sai.
Chỉ cần sai một trong những bước trên đây đã khiến bài toán đi theo một hướng khác. Thậm chí, các em càng làm càng thấy bí, không biết triển khai bước tiếp theo như thế nào.
Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tình trạng này chính là do học sinh chưa nắm vững quy tắc đổi dấu. Đồng thời, các kiến thức về quy tắc dấu ngoặc còn mơ hồ, một số bạn chủ quan vì bài toán dễ nên cẩu thả. Đặc biệt, một số cá nhân bị rỗng kiến thức nên lúng túng trong quá trình thực hiện.
2. Giải pháp khắc phục những sai lầm
Học toán là quá trình dài đòi hỏi mỗi chúng ta cần rèn luyện thường xuyên. Muốn khắc phục tình trạng kể trên thầy cô cần chỉ ra cho học sinh những sai lầm thường mắc phải. Hơn thế nữa, chúng ta nhanh chóng triển khai biện pháp củng cố kiến thức kịp thời.
Bên cạnh đó, trong quá trình làm bài 39 trang 19 SGK toán 8 tập 1 hay thực hiện bất cứ yêu cầu nào các em cần cẩn trọng. Sau khi đã hoàn thành xong nên dành thời gian nghiên cứu, nghiền ngẫm. Đặc biệt, nên tìm đến sự trợ giúp của các thầy cô để được giải đáp mọi thắc mắc.
=>> Xem thêm nội dung liên quan: Bài 7 trang 8 sgk toán 8 tập 1
Ngoài ra, việc làm thật nhiều bài tập cũng vô cùng cần thiết. Bởi chỉ có việc thực hành thường xuyên mới giúp chúng ta rút ra được kinh nghiệm hay. Đồng thời, lượng kiến thức cũng được khắc sâu, mang lại kỹ năng nhuần nhuyễn cùng sự tự tin mỗi khi giải bài tập.
Trên đây là những phân tích chi tiết về phương pháp, cách giải bài 39 trang 19 SGK toán 8 tập 1. Hi vọng các em học sinh cùng quý thầy cô đã tìm thấy nhiều nội dung hữu ích. Độc giả hãy tiếp tục theo dõi chuyên trang để đón đọc những thông tin hay khác.
Đăng kí ngay tại đây =>> KienGuru.vn <<= để nhận khóa học chất lượng giúp trẻ phát triển tư trong học tập tốt hơn