Đoạn trích lẽ ghét thương được lấy từ tác phẩm thơ văn của nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu. Không là một nhà thơ khá nổi tiếng với tập truyện Lục Vân Tiên. Trong chương trình ngữ văn 11, lẽ ghét thương là một tác phẩm văn học có chiều sâu. Cùng soạn văn bài lẽ ghét thương để hiểu rõ ý nghĩa của tác phẩm.
1. Kiến thức cần nhớ hỗ trợ soạn văn 11 Lẽ ghét thương
Dưới đây Kiến Guru sẽ giúp các bạn tìm hiểu chung về tác phẩm gồm tìm hiểu về tác giả và tác phẩm. Mời các bạn học sinh theo dõi bài dưới đây để nắm được các kiến thức chính xác nhất.
1.1. Tác giả
Tác phẩm lẽ ghét thương là một đoạn trích được lấy từ tập thơ của Nguyễn Đình Chiểu. Tác giả sinh năm 1822 mất năm 1888 ông sinh ra và lớn lên ở tỉnh Gia Định. Thân thế tác giả là một gia đình nho sĩ có truyền thống. Vào năm 1843, ông đã đỗ tú tài ở trường thi tại Gia Định.
Chân dung tác giả Nguyễn Đình Chiểu
Năm 1846 Nguyễn Đình Chiểu chuẩn bị lên đường đi thi thì hay tin mẹ mất. Chính vì sự đau xót cho mất mát này ông đã khóc đến mù mắt và bị điếc. Điều đó khiến cho cuộc sống ông bị xáo trộn thay đổi. Tuy nhiên ý chí nghị lực đã giúp tác giả vượt qua và vươn lên khỏi khó khăn.
Sự phấn đấu vươn lên đã khiến cho Nguyễn Đình Chiểu ngày càng được biết đến rộng rãi. Nhiều người biết ông là một nhà thơ, thầy giáo thậm chí thầy thuốc chữa bệnh. Không dừng lại ở đó giọng hát của ông đã vang danh được nhiều người trên thế giới biết đến.
Trong thời kỳ chống Pháp cứu nước, Nguyễn Đình Chiểu đã tham gia đề xuất nhiều mưu lược cho tác giả. Một vài lần quân địch có ý mua chuộc muốn ông giúp đỡ những ông đã kiên quyết từ chối. Cuộc đời dù bị mù và điếc nhưng tấm lòng yêu nước của ông không dễ gì bị lay động.
Các tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu sáng tác phần lớn là chữ nôm. Trong đó ông thiên viết về truyện thơ có lục vân tiên là cuốn truyện khá nổi tiếng. Mỗi tác phẩm ông đem đến đều là lòng yêu nước tình yêu giữa con người và sự kiên quyết không đầu hàng trước kẻ địch.
1.2. Tác phẩm
Một phần trích đoạn của lẽ ghét thương
1.2.a. Hoàn cảnh sáng tác
Tác phẩm lẽ ghét thương được trí trong câu chuyện của cụ Trạng nguyên. Tác phẩm này thuộc dòng thứ 473 và 504. Thời điểm tác giả sáng tác là những năm đầu của thế kỷ thứ 19. Lúc này ông vẫn chưa hành nghề y bốc thuốc. Đoạn văn chính là nói lên cuộc trò chuyện của chủ quán với một nho sĩ trẻ tuổi.
1.2.b. Bố cục
Tác phẩm lẽ ghét thương được chia thành 4 phần. Phần đầu là 6 câu thơ đầu tiên mô tả cuộc đối thoại của ông Quán với Lục Vân Tiên. 10 câu thơ tiếp theo chúng là lẽ ghét được ông chủ Quán đề cập đến Sau đó ông lại nói đến lẽ thương trong 14 câu tiếp theo.
Đến đây có thể đã làm rõ nội dung về cuộc đối thoại giữa ông Quán với chàng nho sĩ trẻ. Tuy nhiên bố cục vẫn còn 2 câu thơ cuối để tác giả nói lên lòng mình. Các cảm xúc, suy nghĩ tư tưởng đều được tác giả gói gọn và trong 2 câu thơ cuối giúp người đọc có thể cái nhìn về tác giả chân thực hơn.
1.2.c. Ý nghĩa nội dung
Trong đoạn thơ lẽ ghét thương, tác giả đã bày tỏ lên tình cảm của bản thân. Có thể thấy ông là một con người yêu và ghét đều rất sâu sắc. Tình cảm Nguyễn Đình Chiểu bộc lộ trong tác phẩm này chính là tình yêu thương giữa con người với nhau. Đây cũng là thứ tình cảm chân thành và thiêng liêng
1.2.d. Ý nghĩa nghệ thuật
Trong bài thơ mỗi câu mỗi từ đều mang giá trị nghệ thuật đắt giá. Mặc dù ca từ tác giả sử dụng rất mộc mạc giản dị nhưng chúng lại toát lên suy nghĩ cảm xúc của phần lớn chúng ta. Đây là các bộc lộ tư tưởng tình cảm giản dị mà gần gũi.
2. Gợi ý soạn bài Lẽ ghét thương
Để hiểu rõ hơn về tác phẩm chúng ta sẽ lần lượt trả lời những câu hỏi soạn bài lẽ ghét thương.
Câu hỏi gợi ý soạn bài lẽ ghét thương
2.1. Câu 1 trang 48 sgk Ngữ văn 11 tập 1
Trong trích đoạn 10 câu thơ nói về điều ghét của ông Quán, tác giả đã nêu lên những điều ông ghét thành 3 ý sau:
- Ghét những thứ việc tầm phào, sự mê dâm của vua Trụ, ghét U Vương, Lệ Vương….
- Ghét những hiện thực về thói sóng của nhiều đời vua quan không lo cho dân cho nước: ăn chơi, hoang dâm, ham danh lợi và luôn đi tranh đoạt quyền lợi của kẻ yếu và người khác.
- Sự ghét được xuất phát từ tình yêu nước thương dân. Ghét những kẻ hại nước hại dân. Ghét những thứ khiến nhân dân phải sống trong cảnh đói khổ lầm than.
Sau 10 câu nói lên lẽ ghét của ông Quán, 14 câu sau ông lại nhắc tới cái thương. Sự thương này cũng có căn nguyên và được nói lên từ 3 ý chính:
- Thương cho sự vất vả chịu đựng phấn đấu của những bậc hiền tài đất nước. Thương cho những người tài có số phận hẩm huy không được như ước nguyện.
- Thương những nhà nho sĩ sinh nhầm thời điểm không được trọng dụng. Cả tài và đức của những bậc nho sĩ đều trở nên hoài phí.
- Thương cho số phận cuộc đời của chính tác giả. Chính sự việc bất ngờ không tính trước đã đẩy ông đến một cuộc sống không trọn vẹn như mong ước ban đầu.
2.2. Câu 2 trang 48 sgk Ngữ văn 11 tập 1
Cặp từ ghét – thương chính là thủ pháp nghệ thuật đối lập có thêm lặp từ được ứng dụng nhiều trong tác phẩm lẽ ghét thương. Các biện pháp nghệ thuật đó được thể hiện rõ thông qua tác phẩm. Bạn có thể đọc tác phẩm và cảm nhận những nhận xét dưới đây:
- Cặp từ đối ghét và thương xuất hiện 12 lần trong tác phẩm có hiệu ứng sóng đôi. Sự hài hòa về câu văn lẫn ý nghĩa đều hết sức linh hoạt.
- Tác giả lặp đi lặp lại được sử dụng để bộc lộ tư tưởng , quan điểm của tác giả.
- Việc sử dụng cặp từ đối lập ghét – thương có thể áp dụng để giải quyết được sự đối lập của hai từ. Dù cho là xuất hiện đồng thời nhưng ghét là ghét thương là thương không chung chung hay mập mờ.
- Chính thủ pháp đối lập kết hợp lặp từ đã làm cảm xúc của tác giả được truyền đến cho người đọc chân thực hơn. Từ đó người đọc có thể hiểu được sự sâu sắc trong tâm hồn của tác giả. Ông luôn yêu thương con người và đất nước của tác giả. Đồng thời bộc lộ sự căm ghét của ông.
2.3. Câu 3 trang 48 sgk Ngữ văn 11 tập 1
Tuy yêu và ghét là hai từ đối lập nhưng ở tâm hồn tác giả nó lại linh hoạt hài hòa. Không thể cảm nhận được sự đối lập đó đang xuất hiện. Tác giả đem lòng yêu thương con người đất nước để thấu hiểu cảm thông cho những số phận lầm than. Những tháng ngày cực khổ thời kỳ kháng chiến chống Pháp.
Cũng nhờ tính yêu thương đó mà nhưng đọc cảm nhận được chúng không thô cứng. Tình cảm của tác giả là những thứ tình cảm chân thật có điểm đầu là trái tim. Ông luôn cống hiến cố gắng hết sức để làm nổi bật tư tưởng tình cảm của mình trong mỗi câu thơ.
3. Luyện tập
Câu thơ này đã thâu tóm toàn bộ nội dung của tác phẩm. Nó làm rõ lẽ ghét thương có sự đối lập. Nhưng nó cũng biểu lộ mối liên hệ giữa chúng. Ghét cái xấu thương cái tốt. Suy cho cùng cái mà tác giả nhắc đến vẫn là tình thương chứ không phải mải mê ghét.
Kết luận
Lẽ ghét thương là tác phẩm có nhiều ấn tượng sâu sắc cho người đọc. Bài học tác phẩm mang đến không chỉ là tình người và còn sự chung thủy với dân tộc. Hãy cùng kienguru.vn học tập và đạt nhiều kết quả tốt hơn.
Nếu bạn đang thắc mắc vấn đề gì truy cập ngay Kienguru.vn để lại SĐT và thắc mắc đang gặp, sẽ có các chuyên gia có chuyên môn giải đáp chi tiết giúp bạn.