Hoá 9 trang 41 là kiến thức lý thuyết bài 12 về Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ. Đây là nội dung trọng trong môn Hoá lớp 9 và có tính vận dụng vào cuộc sống, đồng thời đó nó được liên thông với chương trình học ở các lớp cao hơn.
1. Kiến thức trong giải hóa 9 trang 41
Các hợp chất vô cơ là gì, chúng có mối quan hệ với nhau như thế nào và trong cuộc sống, chúng có vai trò gì? Để giải đáp được các thắc mắc trên, chúng ta cùng ôn tập và tìm hiểu các kiến thức trong bài 12 Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
1.1. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
- Oxit bazơ và dung dịch bazơ tác động qua lại với nhau khi cộng với H2O dưới sự xúc tác của nhiệt phân huỷ
- Dung dịch muối và bazo tác động qua lại với nhau khi xúc tác với dung dịch bazơ, dung dịch axit, oxit axit, dung dịch muối.
- Oxit bazơ tác dụng với dung dịch axit, oxit axit để tạo ra dung dịch muối.
- Oxit axit tác dụng với bazơ và oxit bazơ để tạo ra dung dịch muối.
- Oxit axit khi kết hợp với nước tạo ra dung dịch axit.
- Dung dịch axit kết hợp với kim loại, bazơ, oxit axit, và muối sẽ tạo ra sản phẩm là dung dịch muối.
- Dung dịch muối khi tác dụng với dung dịch axit sẽ tạo ra axit.
Điều kiện xảy ra các phản ứng hoá học
Sản phẩm phải có dung dịch kết tủa học bay hơi
Dung dịch axit mới sinh ra yếu hơn dung dịch axit tham gia phản ứng ban đầu.
1.2. Phương trình phản ứng hoá học minh hoạ
CaO + 2HCl -> CuCl2 + H2O
CO2 + 2NaOH -> Na2CO3 + H2O
K2O + H2O -> 2KOH
Cu(OH)2 -> CuO + H2O
SO3 + H2O -> H2SO4
Mg(OH)2 + H2SO4 -> MgSO4 + 2H2O
CuSO4 + 2NaOH -> Cu(OH)2 + Na2(SO4)
AgNO3 + HCl -> AgCl + HNO3
H2SO4 + ZnO -> ZnSO4 + H2O
Chú ý:
- Với một số dạng oxit kim loại như: Al2O3, MgO, BaO, CaO, K2O, Na2O,… không bị khí Hidro và Cacbon khử.
- Các dạng oxit kim loại ở trong trạng thái hoá trị cao là oxit axit như: CrO3, Mn2O7,…
- Các phản ứng hoá học xảy ra phải tuân thủ các điều kiện của từng phản ứng.
- Khi oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm thì tuỳ vào tỉ lệ số mol của chúng sẽ tạo ra dung dịch muối axit hay muối trung hoà.
Ta có phương trình phản ứng:
NaOH + CO2 -> NaHCO3
2NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O
- Khi tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, kim loại sẽ thể hiện hoá trị cao nhất và không giải phóng khí H2.
Phương trình phản ứng: Cu + 2H2SO4 -> CÚO4 + SO2 + H2SO4
2. Gợi ý lời giải bài tập hóa 9 trang 41 sgk
Chúng ta hãy kết hợp những kiến thức được hệ thống ở phần trên để giải các bài tập hóa 9 trang 41 sgk nhé!
2.1. Bài 1 trang 41
Tìm thuốc thử để phân biệt dung dịch natri sunfat và dung dịch natri cacbonat
Lời giải chi tiết:
Ta dùng thuốc thử b, dung dịch axit clohidric để phân biệt hai dung dịch trên
- Dùng dung dịch HCl tác dụng với dung dịch Na2CO3 để khí CO2 bay lên còn dung dịch Na2SO4 không tác dụng.
Phương trình phản ứng: 2HCl + Na2CO3 -> 2NaCl + CO2 bay hơi + H2O
Thuốc thử d không nên sử dụng (dung dịch AgNO3) bởi vì hiện tượng xảy ra để quan sát sẽ không rõ rệt: Dung dịch Ag2CO3 không tan và dung dịch Ag2SO4 ít tan.
2.2. Bài 2 trang 41
Đánh dấu thích hợp vào từng ô trống và viết phương trình phản ứng hoá học của chúng
Lời giải chi tiết:
Câu a
Bảng phản ứng/ không phản ứng của các dung dịch trên khi tác dụng cùng nhau
Câu b, phương trình phản ứng hoá học:
CuSO4 + 2NaOH -> Cu(OH)2 kết tủa + NaSO4
HCl + NaOH -> NaCl + H2O
Ba(OH)2 + 2HCl -> BaCl2 + 2H2O
Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 kết tủa + 2H2O
2.3. Bài 3 trang 41
Viết phương trình phản ứng của các số thứ tự sau
Lời giải chi tiết:
Câu a, (1) Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 -> 3BaSO4 kết tủa + 2FeCl3
(2) FeCl3 + 3NaOH -> Fe(OH)3 kết tủa + 3NaCl
(3) Fe2(SO4)3 + 6NaOH -> 2Fe(OH)3 kết tủa + 3Na2SO4
(4) 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 -> Fe2(SO4)3 + 6H2O
(5) 2Fe(OH)3 có nhiệt độ xúc tác -> Fe2O3 + 3H2O
(6) Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O
Câu b, (1) 2Cu + O2 có nhiệt độ xúc tác -> 2CuO
(2) CuO + H2 có nhiệt độ xúc tác -> Cu + H2O
(3) CuO + 2HCl -> CuCl + H2O
(4) CuCl2 + 2NaOH -> Cu(OH)2 kết tủa + 2NaCl
(5) Cu(OH)2 + 2HCl -> CuCl2 + 2H2O
(6) Cu(OH)2 có nhiệt độ xúc tác -> CuO + H2O
2.4. Bài 4 trang 41
Sắp xếp các chất, dung dịch trên thành dãy chuyển hoá và viết phương trình phản ứng
Lời giải chi tiết:
Câu a, Dãy chuyển đổi các chất đã cho lần lượt là:
Na (1) -> Na2O (2) -> NaOH (3) -> Na2CO3 (4) -> Na2SO4 (5) -> NaCl
Câu b, phương trình phản ứng hoá học là:
- 4Na + O2 -> 2Na2O
- Na2O + H2O -> 2NaOH
- 2NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O
- Na2CO3 + H2SO4 -> Na2SO4 + CO2 bay hơi + H2O
- Na2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 kết tủa + 2NaCl
Kết luận
Như vậy, chúng ta đã ôn tập hết các kiến thức về mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ, tìm hiểu các phương trình phản ứng hoá học của chúng, đồng thời, thực hiện giải các bài tập hoá 9 trang 41 trong sách giáo khoa để nhuần nhuyễn các kiến thức vừa được học. Các bạn học sinh phải nắm vững lý thuyết để học tốt, làm tốt các bài tập cũng như có thể giải dễ dàng các bài tập ở lớp sau, tránh bị mất gốc kiến thức sẽ khó theo kịp các bạn học.
Bên cạnh đó, bạn đọc có thể truy cập vào trang web: https://www.kienguru.vn/ để tham khảo các nội dung bài học cũng như cách giải bài tập tất cả các môn học của các cấp. Chúng tôi luôn update những nội dung mới nhất sát với sách giáo khoa.
Chúc các bạn đạt nhiều thành tích cao trong học tập!