Bài 20 trang 36 sgk toán 7 tập 2 nằm trong nội dung lý thuyết bài 4 về kiến thức “Đơn thức đồng dạng”. Để hiểu thêm đơn thức đồng dạng là gì và giải được các bài tập liên quan, ta cùng đi vào ôn tập các kiến thức về bài 4. Đây là khối kiến thức khó nên các em học sinh cần chú ý nghe giảng và tham khảo thêm các cách giải ở bên ngoài.
I. Ôn tập kiến thức trong giải bài 20 trang 36 sgk toán 7 tập 2
Để hỗ trợ các em học sinh học và nắm chắc kiến thức lý thuyết bài 4 “Đơn thức đồng dạng” để thực hiện giải bài tập 20 trang 36 cũng như các bài khác, chúng tôi biên soạn ra bài hướng dẫn này. Vậy sau đây, chúng ta cùng ôn lại các nội dung cơ bản để thực hiện giải các bài tập trang 36.
1. Đơn thức đồng dạng
Hai đơn thức đồng dạng với nhau là hai đơn thức có hệ số khác không và có phần biến như nhau. Các số khác không được coi là những đơn thức đồng dạng.
Lưu ý: Tất cả các số khác 0 đều được coi là các đơn thức đồng dạng với nhau.
Ví dụ:
Đây là các đơn thức có sự đồng dạng với nhau.
2. Cộng và trừ các đơn thức đồng dạng
Để cộng hoặc trừ các đơn thức đồng dạng, chúng ta thực hiện cộng hoặc trừ các hệ số lại với nhau và phần biến được giữ nguyên.
Ví dụ:
Lời giải:
= (5 + 10 + 7 – 12) x * = 10 * x * .
3. Các dạng bài toán thường gặp
Dạng bài 1: Cách nhận biết các đơn thức đồng dạng với nhau
Phương pháp giải:
Ta dựa vào định nghĩa của hai đơn thức đồng dạng với nhau là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến số.
Dạng bài 2: Cách cộng trừ các đơn thức đồng dạng nhau
Phương pháp thực hiện:
Khi ta thực hiện cộng trừ các đơn thức đồng dạng với nhau, ta cần thực hiện phép cộng các hệ số và ta giữ nguyên phần biến số.
II. Áp dụng giải bài 20 trang 36 sgk toán 7 tập 2
Kiến sẽ hướng dẫn ban đọc vận dụng các kiến thức đã được ôn tập ở trên để thực hiện giải bài 20 trang 36 sgk toán 7 tập 1.
Yêu cầu
Tìm đơn thức đồng dạng và tính tổng của chúng
Hướng dẫn giải chi tiết
Có nhiều đơn thức đồng dạng với đơn thức đã cho: -2 * * y với dạng thức: (k là 1 số tuỳ ý nhưng khác 0)
Ta có 3 đơn thức ngẫu nhiên đồng dạng với đơn thức -2**y là:
Tổng của 4 đơn thức đồng dạng trên là:
= [ -2 + 5 + 2/3 + (-1/3)] * * y
= [-6/ 3 + 15/ 3 + 2/ 3 + (-1/3)] * * y (thực hiện phép quy đồng mẫu số các phân số)
= 10/ 3 * y
III. Gợi ý giải đáp các bài tập trang 36 sgk toán 7 tập 2
Sau khi hoàn thành giải bài 20 trang 36 sgk toán 7 tập 1, nhằm củng cố thêm các kiến thức vừa được ôn lại và thành thạo hơn các dạng bài tập, ta thực hiện giải các bài trang 36.
1. Bài tập 21 trang 36
Tính tổng 3 đơn thức đồng dạng trên
Hướng dẫn giải chi tiết:
Tổng 3 đơn thức đồng dạng:
là:
Ta có:
2. Bài 22 trang 36
Hướng dẫn giải
Để nhân hai đơn thức với nhau, ta thực hiện nhân các hệ số của các đơn thức lại với nhau.
Bậc của 1 đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có ở trong đơn thức của nó.
Lời giải chi tiết:
Phần biến số x có số mũ là 5, biến số y có số mũ là 3, ta có:
5 + 3 = 8
Vậy đơn thức ta thu được có bậc là 8.
Hướng dẫn giải:
- Để nhân hai đơn thức đồng dạng với nhau, ta thực hiện nhân các hệ số của hai đơn thức lại với nhau và nhân phần biến riêng với nhau.
- Bậc của 1 đơn thức có phần hệ số khác 0 có tổng số mũ của tất cả các biến ở trong đơn thức đó.
Giải chi tiết:
Phần biến số x có phần số mũ là 3, biến số y có số mũ là 5.
Có: 3 + 5 = 8
Vậy đơn thức ta thu được có bậc là 8.
3. Bài 23 trang 36
Phương pháp giải bài:
Xác định được vai trò của ô trống cần phải điển rồi áp dụng quy tắc:
Muốn tìm số hạng chưa biết ta thực hiện lấy tổng trừ đi số hạng đã biết:
Bài giải chi tiết:
Ô trống có vai trò là 1 số hạng chưa biết
- Ô trống đó là:
(muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết)
Câu b
Hướng dẫn giải:
Để xác định được ô trống ta áp dụng quy tắc: tìm số bị trừ ta lấy hiệu trừ đi số trừ.
Lời giải chi tiết:
Ô trống ở đây có vai trò là 1 số bị trừ
Câu c
Xác định được tính chất chung của 3 ô trống
Lời giải chi tiết:
ta có nhiều cách điền khác nhau vào ô trống
Ví dụ 1:
Ba ô trống trên là ba đơn thức đồng dạng với và tổng của 3 hệ số là 1, ví như:
, ta thử thay vào các ô trống:
Như vậy ta có thể điền 3 đơn thức trên vào 3 ô trống.
Ví dụ 2:
1 ô là thì các ô còn lại là 2 đơn thức đồng dạng và có hệ số đối nhau, ví như:
Thay thế vào 3 ô trống trên:
Như vậy ta cũng có thể điền vào 3 ô trống trên đề bài 3 đơn thức trong ví dụ 2.
Kết luận
Trên đây là toàn bộ kiến thức lý thuyết cơ bản về đơn thức đồng dạng và thực hiện giải bài 20 trang 36 sgk toán 7 tập 1 cùng các bài tập khác trang 36. Thông qua đây, chúng tôi mong rằng có thể giúp các bạn học sinh học tốt bài 4 sách giáo khoa toán đại số lớp 7 tập 2 và được điểm cao trong các kỳ thi.
Bạn đọc muốn xem thêm nhiều bài hỗ trợ học tập về toán hay các môn học khác, vui lòng truy cập vào trang web của https://www.kienguru.vn/ để biết thêm chi tiết.
Chúc các bạn luôn học tập thật tốt!