Giải bài tập toán 12 trang 90 hình học chi tiết nhất

Giải bài tập toán 12 trang 90 bao gồm những nội dung nào? Cách thực hiện ra sao? Các em đang tra cứu thông tin đầy đủ, chi tiết hãy đọc ngay bài viết sau. Những phân tích chi tiết từ chuyên trang sẽ giúp đội ngũ giáo viên, học sinh hiểu thêm về bài học, củng cố kiến thức hữu ích.

1. Giải bài tập toán 12 trang 90 hình học

Giải bài tập toán 12 trang 90 bao gồm bài 3, 4, 5 và cùng với yêu cầu khác nhau. Dưới đây là những nội dung và cách giải chi tiết như sau:

1.1 Giải bài tập toán 12 trang 90 hình học – Bài 3

  1. Nội dung

Xét vị trí tương đối của đường thẳng d và d’ trong các trường hợp sau:

và d’:;

và d’:

Giải bài tập toán 12 trang 90 hình học – Bài 3

  1. Cách giải

Đối với bài toán kể trên phần. Các em hãy quan sát và tìm ra véc tơ chỉ phương, đưa ra nhận định về hai đường thẳng. Nhờ đó, bài toán sẽ đi đến kết luận về vị trí tương đối của đường thẳng d và d’.

Cách giải phần a)

  • Đường thẳng d đi qua M1( -3; -2; 6), vectơ chỉ phương wLDHt9OFvTqlQAAAABJRU5ErkJggg==
  • Đường thẳng d’ đi qua M2( 5; -1; 20), vectơ chỉ phương Pasted 64
  • Xét thấy hai vectơ chỉ phương 1 và 2 không cùng phương với nhau. Điều này cho thấy d và d’ chỉ có thể xảy ra hai trường hợp là cắt nhau hoặc chéo nhau.
  • Ta có: Pasted 66   Pasted 67
  • Không những vậy, [ 1,2] . = (19.8 + 2 – 11.14) nên d và d’ cắt nhau.

Cách giải phần b)

Giải bài tập toán 12 trang 90 hình học cho phần b) như sau:

  • Ta có Pasted 68 là vectơ chỉ phương của d.
  • Pasted 69 là vectơ chỉ phương của d’.

Ta thấy véc tơ Pasted 70 và vec tơ Pasted 71 cùng phương với nhau. Vì thế, d và d’ chỉ có thể xảy ra trường hợp là song song hoặc trùng.

  • Lấy điểm M(1;2;3) )∈ d, ta tiến hành thay tọa độ của điểm M vào phương trình của d’ sẽ được kết quả như sau:

Pasted 72

Từ những điều trên ta có thể nhận định M ∉ (không thuộc) d’ nên d và d’ song song với nhau.

1.2 Giải toán 12 trang 90 hình học – Bài 4

  1. Nội dung

Tìm a để hai đường thẳng d và d’ cắt nhau:

Pasted 73

Giải bài tập toán 12 trang 90 hình học – Bài 4

  1. Cách giải

Ta xét hệ: Pasted 74

  • Xét thấy hai đường thẳng d và d’ cắt nhau khi chúng có hệ nghiệm duy nhất.
  • Tiến hành giải t = 2 + 2t’ và ta có t = 0.
  • Thay vào phương trình ta sẽ có: 1 + 2a = 1 => a =0

Vậy, khi a = 0 hai đường thẳng d và d’ sẽ cắt nhau.

1.3 Giải toán hình học 12 trang 90 bài 5

  1. Nội dung

Tìm số giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng (α) trong những trường hợp dưới đây:

  1. Pasted 75
  2. Pasted 76
  3. Pasted 77

Giải bài tập toán 12 trang 90 hình học – Bài 5

  1. Cách giải

Với mỗi phần kể trên sẽ có hai cách giải khác nhau nhưng cùng cho ra kết quả chính xác. Các Em nên tham khảo phần trình bày dưới đây để hiểu thêm. Đồng thời, em cũng dễ dàng giải quyết được giải bài tập toán 12 trang 90, chủ động trong học tập.

Giải phần a)

Cách thứ nhất

  • Xét đường thẳng d ta thấy Pasted 78
  • Xét Pasted 79
  • Ta có Pasted 80
  • Từ đó ta nhận định được đường thẳng d sẽ cắt mặt phẳng (α).

Cách thứ hai

Ta gọi M = d ∩ (α) – Đường thẳng d giao với mặt phẳng (α).

  • M ∈ d
  • M(12 + 4t; 9+ 3t; 1 +t).

Vì M ∈(α) nên ta có những điều sau:

3(12 + 4t) = 5(9 + 3t) – (1 + t) – 2 = 0 ⇔ 26t + 78 = 0 ⇔ t = -3.

Như vậy, d ∩ (α) với giao điểm là M(0;0;2).

Giải phần b)

Xét đường thẳng d: Pasted 81

Cách thứ nhất:

  • Ta có Pasted 82
  • Xét Pasted 83
  • Ta có Pasted 84
  • Đường thẳng d song song với mặt phẳng (α) hoặc d ⊂ (α)

Mặt khác M có tọa độ là (1;2;1) ∈ d nhưng M ∉(α).

Kết luận: Đường thẳng d song song với mặt phẳng (α).

Cách thứ hai

  • Ta gọi M = đường thẳng d ∩ với mặt phẳng (α). Từ đó suy ra M ( 1 + t; 2 – t; 1 + 2t).
  • Bởi M ∈ (α) nên ta có những điều sau:

(1 + t) + 3( 2 – t) + (1+ 2t ) = 1 – 0 ⇔ 0.t + 9 = 0, phương trình vô nghiệp.

Điều này cho phép chúng ta nhận định đường thẳng d và mặt phẳng (α) không cắt nhau. Hay nói cách khác, đường thẳng d song song với mặt phẳng (α).

Giải phần c)

Xét đường thẳng

Cách thứ nhất

  • Xét đường thẳng d ta thấy Pasted 85
  • Xét Pasted 86
  • Ta có Pasted 87
  • Đường thẳng d song song với mặt phẳng (α) hay nói cách khác là d ⊂ mặt phẳng (α):

Mặt khác, M có tọa độ là (1;2;1) ∈ d và M ∈ mặt phẳng (α). Suy ra, đường thẳng d ⊂ với mặt phẳng (α).

Cách thứ hai

Ta gọi M = d ∩ mặt phẳng phẳng (α) => M ( 1+ t; 1 + 2t; 2 – 3t). Vì M ∈ mặt phẳng (α) nên ta có những điều sau:

(1 + t) + (1 + 2t) + (2 – 3t) – 4 = 0 ⇔ 0t + 0 = 0.

Như vậy, phương trình kể trên có vô số nghiệm chứng tỏ mặt phẳng d ⊂ mặt phẳng (α).

1.4 Giải chi tiết bài 6 trang 90 sách giáo khoa hình học lớp 12

  1. Nội dung

Trước khi giải bài tập toán 12 trang 90 hình học các em cần đọc kỹ yêu cầu của đề bài. Cụ thể như sau:

Tính khoảng cách giữa đường thẳng ∆ : Pasted 89 và mặt phẳng (α): 2x – 2y + z + 3= 0.

Giải bài tập toán 12 trang 90 hình học – Bài 6

  1. Cách giải
  • Từ đường thẳng ∆ qua M có tọa độ Pasted 90
  • Trên mặt phẳng (α) có Pasted 91
  • Ta có Pasted 92
  • Đường thẳng ∆ song song với mặt phẳng (α) hoặc ∆ ⊂ α.

Chưa hết, M có tọa độ (-3; -1;-1) ∈ đường thẳng ∆ nhưng M ∉ mặt phẳng (α). Từ đó, ta dễ dàng nhận định được các vấn đề sau:

  • Đường thẳng ∆ song song với mặt phẳng (α).
  • d(∆, (α)) = d(M,(α)) = Pasted 93

Như vậy, d(∆, (α)) =Pasted 94

=>> Xem thêm bài viết: Hỗ trợ giải toán 12 trang 89 hình học chi tiết nhất

2. Các nội dung lý thuyết liên quan khác

Muốn giải giải bài tập toán 12 trang 90 nhanh chóng chúng ta cần nắm chắc các nội dung lý thuyết. Đây là tiền đề quan trọng để các em vận dụng các công thức và tìm ra lời đáp chính xác.

2.1 Hiểu vectơ là gì?

Vectơ được hiểu là một đoạn thẳng có hướng. Ngoài ra, trong khái niệm vectơ còn chia ra các trường hợp sau:

  • Hai vectơ cùng phương
  • Hai vectơ bằng nhau
  • Vectơ- không.

word image 14545 5

Muốn giải bài tập toán 12 trang 90 hình học nhanh chóng cần hiểu rõ Vectơ là gì

2.2 Mặt phẳng – đường thẳng là gì?

Mặt phẳng được hiểu là một hoặc hai chiều phẳng kéo dài vô hạn. Bên cạnh đó, đường thẳng chính là đường dài vô hạn, mỏng vô cùng và thẳng tuyệt đối.

word image 14545 6

Đường thẳng và mặt phẳng

Trên đây là những phân tích chi tiết về giải bài tập toán 12 trang 90 hình học. Hi vọng, kiến thức đã giúp độc giả nói chung và các em học sinh nói riêng hiểu cách làm chi tiết. Nếu cần thêm bất cứ hỗ trợ nào khác bạn có thể kết nối với chuyên trang ngay hôm nay.

=>> Các bạn hãy theo dõi Kiến Guru để cập nhật bài giảng và kiến thức các môn học khác nhé!

99 lượt thích

chi tiet bai viet

Tin bài liên quan

Tin tức có thể bạn quan tâm:

Nhẹ nhàng chạm mốc 8+ môn Toán

+ Dành cho lớp 12 – 2k5
+ Giáo viên
NGUYỄN VĂN THẾ
– 9 năm kinh nghiệm luyện thi ĐH
– Giảng viên dạy Toán trên đài VTV
– 25.000+ học sinh chinh phục điểm 8+
35.943 HỌC SINH ĐÃ ĐĂNG KÝ

NHẸ NHÀNG CHẠM MỐC 8+ MÔN TOÁN

+ Dành cho lớp 12 – 2K5
+ Giáo viên
NGUYỄN VĂN THẾ
– 9 năm kinh nghiệm luyện thi ĐH
– Giảng viên dạy Toán trên đài VTV
– 25.000+ học sinh chinh phục điểm 8+
35.943 HỌC SINH ĐÃ ĐĂNG KÝ