Các bạn học sinh cần luyện tập bài tập tại nhà cũng như chuẩn bị bài học trước khi đến lớp để buổi học sôi nổi. Chính vì vậy, trong bài viết này, chúng tôi xin được giới thiệu đến các bạn bài 96 trang 48 sách giáo khoa toán 7 tập 1 đến các bạn. Trong bài viết này chúng tôi sẽ hướng dẫn ôn tập kiến thức lý thuyết có liên quan và cách vận dụng vào giải bài 96 trang 48 sách giáo khoa toán 7 tập 1.
Mời các bạn học sinh theo dõi bài viết dưới đây của chúng tôi để nắm rõ những phương pháp giải và lý thuyết nhé.
1. Tổng hợp kiến thức trong giải bài 96 trang 48 sách giáo khoa toán 7 tập 1
1.1. Khái niệm về phân số
- Phân số bao gồm cả tử số và mẫu số, trong đó tử số là một số tự nhiên viết phía trên dấu gạch ngang, mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết phía dưới dấu gạch ngang.
- Về cách đọc phân số: khi ta đọc phân số ta đọc tử số trước rồi mới đọc “phần” sau đó đọc đến mẫu số.
- Ta cũng có thể dùng phân số để ghi kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0.
- Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành phân số và có mẫu số là 1.
- Số 1 có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau và phải khác 0.
- Số 0 có thể viết thành phân số có tử số là 0 và mẫu số phải khác 0.
1.2. Một số tính chất cơ bản của phân số là:
- Nếu ta nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì ta nhận được một phân số bằng phân số đã cho.
- Nếu ta chia hết cả tử số và mẫu số của một phân số cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì ta nhận được một phân số bằng phân số đã cho.
1.3. Về cộng, trừ các phân số cùng mẫu số:
- Ta có quy tắc: Ta muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số có cùng mẫu số ta cộng (hoặc trừ) hai tử số với nhau và ta giữ nguyên mẫu số.
1.4. Về cộng, trừ các phân số không cùng mẫu số:
- Ta có quy tắc: Ta muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số khác (không cùng) mẫu số ta quy đồng mẫu số hai phân số đó rồi ta cộng (hoặc trừ) hai phân số mà ta đã quy đồng.
1.5. Ta có tính chất của phép cộng phân số như sau:
- Thứ 1, ta có tính chất giao hoán là khi đổi chỗ các phân số trong một tổng thì ta có tổng của chúng không thay đổi.
- Thứ 2, ta có tính chất kết hợp là khi cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba thì ta có thể cộng bằng cách lấy phân số thứ nhất cộng với tổng của hai phân số kia.
- Thứ 3, cộng với số 0 là phân số nào cộng với 0 cũng bằng chính nó.
2. Hướng dẫn giải bài tập 96 trang 48 sách giáo khoa toán 7 tập 1
Ta có phương pháp giải như sau:
- Ta áp dụng quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ để tính giá trị biểu thức.
- Ta áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp, nhân phân phối giữa phép nhân và phép cộng.
Hướng dẫn giải bài tập:
2.1. Hướng dẫn giải bài tập 97 trang 48 sách giáo khoa lớp 7 tập 1:
Ta có phương pháp giải như sau:
- Ta áp dụng các tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để nhóm các thừa số.
Hướng dẫn giải bài tập:
Câu a: (6,37 × 0,4) × 2,5
= 6,37 × (0,4 × 2,5)
= 6,37 × 1 = 6,37
b) (0,125) × (5,3) × 8
= (0,125 × 8) × (5,3)
=(1) (5,3) = 5,3
c) (2,5) × (4) × (7,9)
= [(2,5) × (4)] × (7,9)
= 10 (7,9)
= 79
d) (−0,375)4(2)3
=[(−0,375)(−8)]
=3= 13.
3. Một số nội dung kiến thức liên quan khác:
- Phép nhân hai phân số với nhau và các tính chất của phép nhân hai phân số
- Ta có quy tắc như sau: Ta muốn nhân hai phân số ta lấy tử số nhân với tử số, rồi lấy mẫu số nhân với mẫu số.
- Một số lưu ý:
- Sau khi ta làm phép nhân hai phân số, nếu ta thu được phân số chưa tối giản thì ta phải rút gọn thành phân số tối giản.
- Khi ta nhân hai phân số, sau bước lấy tử số nhân tử số và mẫu số nhân mẫu số, nếu tử số và mẫu số cùng chia hết cho một số nào đó thì ta phải rút gọn, không nên nhân lên rồi mới lại rút gọn.
- Về các tính chất của phép nhân phân số:
- Thứ nhất, ta có tính chất giao hoán là khi ta đổi chỗ các phân số trong một tích thì tích của nó không thay đổi.
- Thứ 2, ta có tính chất kết hợp là khi ta nhân một tích hai phân số với phân số thứ ba, ta có thể nhân bằng cách lấy phân số thứ nhất rồi nhân với tích của hai phân số còn lại.
- Thứ 3, ta có tính chất phân phối là khi ta nhân một tổng hai phân số với phân số thứ ba, ta có thể nhân bằng cách nhân phân phối từng phân số của tổng với phân số thứ ba rồi ta cộng các kết quả đó lại với nhau.
- Thứ 4, ta có thể nhân với số 1 có nghĩa là phân số nào nhân với 1 cũng bằng chính nó.
- Về phép chia của phân số:
- Phân số đảo ngược của một phân số có nghĩa là phân số đảo ngược tử số thành mẫu số và mẫu số của nó trở thành tử số.
- Về phép chia của 2 phân số:
Ta có quy tắc: Ta muốn chia một phân số cho một phân số, thì ta lấy phân số thứ nhất rồi nhân với phân số thứ hai đảo ngược lại.
- Về khái niệm của hỗn số: Ta có thể hiểu hỗn số bao gồm phần nguyên và phần phân số.
- Về cách chuyển hỗn số thành phân số là:
- Để chuyển một hỗn số thành phân số, ta thực hiện các bước sau:
- Bước thứ 1: Ta lấy phần nguyên nhân với mẫu số, rồi lấy kết quả vừa nhận được đem cộng với tử số
- Bước thứ 2: Thay kết quả ở bước 1 thành một tử số mới và giữ nguyên mẫu số. Thì ta được một phân số mới mà được chuyển từ hỗn số đã cho.
- Về cách chuyển phân số trở thành hỗn số là:
Ta có thể thực hiện chuyển một phân số sang hỗn số, ta sẽ thực hiện theo các bước sau:
- Bước đầu tiên: Ta lấy tử số chia cho mẫu số
- Bước thứ 2: Ta biết phần nguyên là số nguyên trong hỗn số đó.
- Bước thứ 3: Ta có phần dư là tử số mới trong hỗn số đó.
- Bước thứ 4: Ta được phần mẫu số giữ nguyên giá trị của nó.
==> Xem thêm nội dung tại đây: Bài 5 trang 8 sgk toán 7 tập 1
Trên đây là phần hướng dẫn giải bài tập 96 trang 48 sách giáo khoa toán 7 tập 1 mà chúng tôi muốn giới thiệu đến các bạn đọc giả và học sinh gần xa để có thể giúp ích được cho các bạn một số kiến thức cơ bản và cách áp dụng để thực hiện bài tập của mình. Chúng tôi còn đưa ra một số kiến thức khác liên quan để ít nhiều có thể hỗ trợ các bạn trong môn học này.
Kiến Guru hy vọng bài viết này sẽ giúp ích nhiều đến các bạn ở môn học này nhé.