Bài 46 trang 26 SGK toán 7 tập 1 là kiến thức quan trọng các em học sinh cần phải nắm bắt. Đồng thời, trong nhiều bài kiểm tra 15 phút, 45 phút, thi học kỳ cũng có dạng toán này. Những thông tin chi tiết về kiến thức, cách giải sẽ được trình bày ngay sau đây mời độc giả theo dõi
1. Lý thuyết áp dụng trong giải bài 46 trang 26 SGK toán 7 tập 1
Bài 46 trang 26 SGK toán 7 tập 1 yêu cầu tìm x trong các tỉ lệ thức sau:
Đối với bài 46 trang 26 SGK toán 7 tập 1 các em áp dụng tính chất của tỉ lệ thức. Cụ thể như sau:
suy ra, tích trung tỉ bằng tích ngoại tỉ, có nghĩa là: a.d = c.b
2. Giải đáp bài 46 trang 26 SGK toán 7 tập 1
Áp dụng tính chất của tỷ lệ thức ta có thể giải được bài 46 trang 26 SGK toán 7 tập 1. Lời giải các phần a, b, c, như sau:
==>> Ngoài những kiến thức hữu ích trên, bạn có thể tìm hiểu thêm nhiều kiến thức “Trọng Tâm ” hơn tại đây: ==>>Toán Lớp 7<<==
3. Đáp án các bài tập trang 26 SGK toán 7 tập 1
Ngoài nội dung bài 46 trang 26 SGK toán 7 tập 1 còn nhiều dạng khác. Các em muốn hoàn thành tốt bài tập được giao và củng cố thêm kiến thức đừng bỏ qua nội dung dưới đây:
3.1.Bài 44 trang 26 SGK toán 7 tập 1
Bài 44 trang 26 SGK toán 7 tập 1 yêu cầu thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên:
Lời giải:
Đối với bài tập này các em nên áp dụng phương pháp đưa các số thập phân, hỗn số về dạng phân số. Tiếp đến, chúng ta thực hiện phân số và đáp ứng đúng yêu cầu của đề bài đã ra.
3.2.Bài 45 trang 26 SGK toán 7 tập 1
Bài 45 trang 26 SGK toán 7 tập 1 yêu cầu tìm các tỉ số bằng nhau trong các tỉ số. Đồng thời, các em tiến hành lập các tỉ lệ thức:
Lời giải:
Muốn giải quyết tốt bài tập này các em thực hiện 2 phương pháp như sau:
- Phương pháp thứ nhất là tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số:
- Phương pháp thứ hai là tính giá trị của từng tỉ số, từ hai tỉ số bằng nhau ta sẽ lập được 1 tỉ lệ thức.
3.3.Bài 47 trang 26 SGK toán 7 tập 1
Bài 47 trang 26 SGK toán 7 tập 1 yêu cầu lập tất cả các tỉ lệ thức có thể căn cứ vào các đẳng thức sau:
- 6.63 = 9.42
- 0,24.1,16 = 0,84.0,46
Lời giải:
Căn cứ vào yêu cầu của đề bài các em nên sử dụng công thức sau để lập tỉ lệ thức:
3.4.Bài 48 trang 26 SGK toán 7 tập 1
Bài 48 trang 26 SGK toán 7 tập 1 yêu cầu lập tất cả các tỉ lệ thức có thể từ những tỉ lệ thức như sau:
Lời giải:
Muốn lập được các tỉ lệ thức các em cần áp dụng ngay các công thức sau:
3.5.Bài 49 trang 26 SGK toán 7 tập 1
Bài 49 trang 26 SGK toán 7 tập 1 cho sẵn các tỷ lệ thức và hỏi có thể lập được các tỉ lệ thức không. Cụ thể:
Lời giải:
Đối với bài toán này cách em cần áp dụng tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỷ số bằng nhau:
hoặc a : b = c : d
- Tiến hành kiểm tra xem các tỉ số có bằng nhau hay không
+ Trường hợp bằng nhau có thể lập được tỉ lệ thức.
+ Trường hợp không bằng nhau sẽ không lập được tỉ lệ thức.
Như vậy, tỷ lệ thức ở phần a và c bằng nhau nên ta có thể lập được tỉ lệ thức. Ngược lại, phần b và d không bằng nhau nên không lập được tỉ lệ thức.
Các dạng toán thuộc chuyên đề tỉ lệ thức lớp 7
Như vậy, bài 46 trang 26 SGK toán 7 tập 1 đã được giải chi tiết trên đây. Cùng với đó các em còn tìm hiểu thêm nhiều đáp án của bài tập khác.
Trên thực tế, muốn giải quyết tốt mọi bài toán chúng ta cần nắm vững kiến thức lý thuyết. Ngoài ra, các em cũng nên tìm hiểu về dạng bài tập cụ thể để linh hoạt biến đổi. Đồng thời đây cũng trở thành nền tảng quan trọng giúp chúng ta vượt qua tốt các kỳ thi.
Theo đó, với chuyên đề về tỉ lệ thức lớp 7 có tới 4 dạng toán. Với mỗi kiểu bài tập chúng ta có thể áp dụng công thức riêng, cụ thể:
- Dạng toán thứ nhất: Yêu cầu tìm giá trị chưa biết, các em áp dụng ngay tính chất
suy ra a.d = b.c.
- Dạng toán thứ hai: Toán đố.
- Dạng toán thứ ba: Yêu cầu chứng minh đẳng thức đã cho trước. Đối với trường hợp này chúng ta có tới 4 phương pháp để giải, cụ thể:
+ Phương pháp thứ nhất: Các em có thể đặt
,
suy ra: a = m.b và c = m.d. Tiếp đến chúng ta thay từng vế của đẳng thức cần chứng minh. Kết quả cần thu được chính là một biểu thức suy ra điều phải chứng minh.
+ Phương pháp thứ hai: Áp dụng tính chấtsuy ra, tích trung tỉ bằng tích ngoại tỉ, có nghĩa là: a.d = c.b
+ Phương pháp thứ ba: Sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
+ Phương pháp thứ tư: Tiến hành đặt thừa số chung trên tử và dưới mẫu để chứng minh.
- Dạng toán thứ tư: Yêu cầu tìm x và y trong dãy tỉ số bằng nhau. Các em nên áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau cũng như sử dụng phương pháp thế.
=>> Xem thêm nội dung liên quan: Bài 44 trang 26 sgk toán 7 tập 1, bài 49 trang 26 sgk toán 7 tập 1
4. Hé lộ cách học tốt chương I số hữu tỉ, số thực lớp 7
Trên thực tế, bài 46 trang 26 SGK toán 7 tập 1 thuộc chương I số hữu tỉ, số thực. Kiến thức này hiện đã được vận dụng rất nhiều vào thực tiễn, đời sống con người. Hơn hết, các nội dung của hình học cũng đề cập tới nội dung này.
Rất nhiều học sinh tỏ ra lúng túng khi giải quyết các bài tập tương tự như bài 46 trang 26 SGK toán 7 tập 1. Mặt khác, rất nhiều bài kiểm tra, kỳ thi lại đề cập đến kiến thức này. Vậy đâu sẽ là cách để các em khắc phục những bất cập kể trên?
Nhìn chung, kiến thức về tỉ lệ thức không quá khó, các tính chất cũng ngắn gọn. Đồng thời, các dạng bài tập đã cho cụ thể với phương pháp giải chi tiết. Điều quan trọng nằm ở việc các em thường xuyên luyện tập, trau dồi như thế nào.
Cách tốt nhất để chúng ta tiến bộ cũng như chinh phục môn toán tốt nhất chính là làm nhiều bài tập. Mỗi lần như vậy các em có cơ hội vận dụng kiến thức, ghi nhớ rõ hơn. Ngoài ra, các em cũng nên trao đổi với thầy cô nếu còn điều gì chưa hiểu để giải quyết triệt để mọi vấn đề.
Sau những giờ học trên lớp các em cần hoàn thành tất cả các bài tập trong sách giáo khoa. Đồng thời, các nội dung ở sách bài tập cũng rất đáng để chúng ta chú trọng tìm hiểu.
Trên đây là những phân tích chi tiết và mới nhất về bài 46 trang 26 SGK toán 7 tập 1. Hi vọng với kiến thức hữu ích sẽ giúp các em cùng quý thầy cô tham khảo và chinh phục môn đại số tốt hơn.
Đăng kí ngay tại đây =>> KienGuru.vn <<= để nhận khóa học chất lượng giúp trẻ phát triển tư duy toán tốt hơn