Bài 43 trang 125 SGK Toán 7 tập 1 – Chi tiết lời giải và đáp số

Như các em đã biết, Toán học là một trong những môn quan trọng, chủ đạo trong chương trình học các khối và Toán lớp 7 giúp các em rèn luyện tư duy, khả năng phân tích, tính toán và vận dụng kiến thức để làm bài tập, đồng thời là nền tảng cho các chương trình học cao hơn ở đằng sau. Trong bài viết ngày hôm nay, Kiến Guru sẽ giới thiệu đến các em phần lý thuyết và giải bài 43 trang 125 SGK toán 7 tập 1 nhé.

Lý thuyết áp dụng để giải bài 43 trang 125 SGK Toán 7 tập 1

Để giải bài 43 trang 125 SGK lớp 7 tập 1, các em cần nắm vững kiến thức về các trường hợp bằng nhau của tam giác, cùng Kiến ôn tập lại nhé. Có 3 trường hợp bằng nhau của tam giác:

1. Các trường hợp bằng nhau của tam giác

a) Trường hợp 1: Cạnh – cạnh – cạnh

Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau

word image 17538 1

word image 17538 2

b) Trường hợp 2: cạnh – góc – cạnh

Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xem giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau

word image 17538 3

word image 17538 4

c) Trường hợp 3: góc – cạnh – góc

Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

word image 17538 5

word image 17538 6

Lưu ý:

– Các cặp cạnh bằng nhau phải là cạnh tạo nên hai cặp góc bằng nhau thì mới kết luận được hai tam giác bằng nhau.

– Khi hai tam giác đã chứng minh bằng nhau, ta có thể suy ra những yếu tố tương ứng còn lại bằng nhau.

2. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

Trường hợp bằng nhau cạnh góc vuông – cạnh góc vuông ( cgv – cgv ) : Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

word image 17538 7

Trường hợp bằng nhau cạnh góc vuông – góc nhọn ( cgv – gn ) : Nếu một cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì bằng nhau.

word image 17538 8

Trường hợp cạnh huyền – góc nhọn ( ch – gn ) : Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

word image 17538 9

3. Ứng dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác

Chúng ta thường vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác để :

Chứng minh: hai tam giác bằng nhau, hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau; hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song, ba điểm thẳng hàng,…

Tính: các độ dài đoạn thẳng; tính số đo góc, tính chu vi, tính diện tích,..,

So sánh: các độ dài đoạn thẳng; so sánh các góc; so sánh các cạnh

Hỗ trợ giải bài 43 trang 125 SGK toán 7 tập 1

Trên đây các em đã nắm rõ hơn về lý thuyết các trường hợp bằng nhau của tam giác. Để hiểu hơn về phần kiến thức này, các em cùng Kiến đi vào giải bài 43 trang 125 SGK Toán 7 tập 1 nhé.

word image 17538 10

Hướng dẫn giải:

– Phương pháp giải:

+ Nếu hai cạnh và một góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và một góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

+ Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

+ Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

word image 17538 11word image 17538 12

word image 17538 13

word image 17538 14

word image 17538 15

Gợi ý đáp án bài tập trang 125 SGK Toán 7 tập 1

Ngoài bài 43 ra, sau đây Kiến sẽ chữa giúp các em các dạng bài tập khác trang 125 và một số kiến thức liên quan

Bài 44/125 SGK Toán 7 tập 1

word image 17538 16

word image 17538 17

word image 17538 18

Bài 45/125 SGK Toán 7 tập 1

word image 17538 19

word image 17538 20

Hướng dẫn giải:

word image 17538 21

word image 17538 22

Bài 6/126 SGK toán 7 tập 1

Tìm các tam giác cân trên hình sau. Kể tên các cạnh bên, cạnh đáy,góc ở đáy,góc ở đỉnh của tam giác cân đó.

word image 17538 23

Các tam giác cân trên hình là:

– ΔADE cân tại A: có các cạnh bên là AD và AE; cạnh đáy: DE; góc D và góc E là hai góc ở đáy; góc A là góc ở đỉnh

– ΔABC cân tại A: có các cạnh bên là AB và AC; cạnh đáy: BC; góc B và góc C là hai góc ở đáy; góc A là góc ở đỉnh

-ΔAHC cân tại A: có các cạnh bên là AH và AC; cạnh đáy: HC; góc H và góc C là hai góc ở đáy; góc A là góc ở đỉnh

Trên đây, Kiến đã cùng các em ôn tập lại những trường hợp bằng nhau của tam giác, các trường hợp bằng nhau đặc biệt của tam giác vuông, cũng như hỗ trợ các em giải chi tiết bài 43 trang 125 SGK toán 7 tập một. Kiến mong các em sẽ học tập thật tốt và hoàn thành tốt những bài kiểm tra và các kỳ thi nhé.

 

99 lượt thích

chi tiet bai viet

Tin bài liên quan

Tin tức có thể bạn quan tâm:

Nhẹ nhàng chạm mốc 8+ môn Toán

+ Dành cho lớp 12 – 2k5
+ Giáo viên
NGUYỄN VĂN THẾ
– 9 năm kinh nghiệm luyện thi ĐH
– Giảng viên dạy Toán trên đài VTV
– 25.000+ học sinh chinh phục điểm 8+
35.943 HỌC SINH ĐÃ ĐĂNG KÝ

NHẸ NHÀNG CHẠM MỐC 8+ MÔN TOÁN

+ Dành cho lớp 12 – 2K5
+ Giáo viên
NGUYỄN VĂN THẾ
– 9 năm kinh nghiệm luyện thi ĐH
– Giảng viên dạy Toán trên đài VTV
– 25.000+ học sinh chinh phục điểm 8+
35.943 HỌC SINH ĐÃ ĐĂNG KÝ