Chắc hẳn nhiều bạn học sinh đang cần ôn luyện bài tập tại nhà cũng như chuẩn bị bài học trước khi đến lớp. Chính vì vậy, bài viết sau đây chúng tôi xin được giới thiệu bài 35 trang 123 sách giáo khoa toán 7 tập 1 đến các bạn đọc giả. Trong bài viết này chúng tôi sẽ hệ thống kiến thức lý thuyết có liên quan đến việc giải bài tập nói chung, phương pháp và hướng dẫn giải từng bài nói riêng trong sách giáo khoa toán
1. Hệ thống kiến thức bài 35 trang 123 sách giáo khoa toán 7 tập 1
Hệ thống kiến thức trong giải bài 35 trang 123 sách giáo khoa toán 7 tập 1 ở trang 123. Mời các bạn đọc giả, học sinh theo dõi để nắm rõ những thông tin mà chúng tôi sắp nêu ra dưới đây nhé.
1.1. Trường hợp nếu bằng nhau cạnh – góc – cạnh
- Cách nhận biết là nếu như hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này mà bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì ta kết luận hai tam giác đó bằng nhau.
ΔABC và ΔA’B’C’ có:
1.2. Hệ quả:
Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này mà bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
Ta cho tam giác ABC vuông tại A, tam giác A’B’C’ vuông tại A’, khi đó:
Một số kiến thức áp dụng vào bài 35 sách giáo khoa toán lớp 7 tập 1:
- Trường hợp 1: nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này mà bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
- Trường hợp 2: nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này mà bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì ta kết luận hai tam giác đó bằng nhau.
2. Hỗ trợ giải bài 35 trang 123 sách giáo khoa toán 7 tập 1:
Ta có phương pháp giải như sau:
a. Như trường hợp 1: nếu như một cạnh và hai góc kề của tam giác này mà bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì ta sẽ kết luận hai tam giác đó bằng nhau.
b. Như ta biết ở trường hợp 2: nếu như hai cạnh và một góc xen giữa của tam giác này mà bằng hai cạnh và một góc xen giữa của tam giác vuông kia thì ta sẽ kết luận được hai tam giác đó bằng nhau.
Hướng dẫn giải:
Câu a: Ta xét ΔAOH và ΔBOH có:
- = (bởi vì Ot là phân giác của )
- OH là cạnh chung.
- =(=900)
⇒ ΔAOH = ΔBOH (g.c.g)
⇒ OA = OB (hai cạnh tương ứng với nhau).
Câu b: Ta xét ΔAOC và ∆BOC có:
- OA = OB (chứng minh trên)
- = (vì Ot là phân giác của )
- OC cạnh chung.
⇒ ΔAOC = ΔBOC (c.g.c)
⇒ CA = CB (hai cạnh tương ứng với nhau)
Ta chứng minh được = (hai góc tương ứng).
3. Hướng dẫn giải các bài tập sách giáo khoa lớp 7 tập 1 trang 123:
Dưới đây chúng tôi sẽ giúp các bạn học sinh giải các bài tập toán 7 tập 1 trong trang 123. Đây sẽ là bài giải chi tiết và cụ thể nhất. Các bạn học sinh có thể tham khảo để hiểu rõ hơn về bài học cũng như đạt điểm số cao trong môn học này.
3.1 – Bài tập 33 trang 123 sách giáo khoa toán 7 tập 1:
- Ta vẽ đoạn thẳng AC = 2 cm.
- Tiếp theo, trên cùng một mặt phẳng bờ AC, ta vẽ các tia Ax và Cy sao cho = 900, = 600.
- Tại tia Ax và Cy cắt nhau tại B. Ta được tam giác ABC như hình vẽ trên.
3.2 – Bài tập 34 trang 123 sách giáo khoa toán 7 tập 1:
Ta có kiến thức áp dụng như sau:
- Ta có: nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này mà bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì ta sẽ kết luận được hai tam giác đó bằng nhau.
Hướng dẫn giải:
- Tại hình 98 ta có: ∆ABC = ∆ABD (góc – cạnh – góc) bởi vì:
= (giả thuyết)
AB cạnh chung
=
- Từ đó ta có thể kết luận ∆ABC = ∆ABD (góc – cạnh – góc).
- Tại hình 99:
- ∆ADC = ∆AEB (góc – cạnh – góc) bởi vì:
=
DC = EB
(Bởi vì DC = DB + BC; EB = EC + BC MÀ DB = EC).
= (giả thuyết)
- Ta lại có + = + (=1800)
= ( giả thuyết) => =
∆ABD = ∆ACE (g.c.g) bởi vì:
= ( được chứng minh trên)
BD = EC ( giả thuyết )
= ( giả thuyết )
3.3 – Bài tập 36 trang 123 sách giáo khoa toán 7 tập 1
Ta có một số kiến thức áp dụng như sau:
- Ta biết: nếu như một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì ta sẽ kết luận được là hai tam giác đó bằng nhau.
Hướng dẫn giải:
Trên hình 100: ta xét tam giác OAC và tam giác OBD, ta có:
= (giả thuyết)
OA = OB (giả thuyết)
chung
Nên tam giác OAC = tam giác OBD (góc – cạnh – góc)
Từ đó, ta có thể suy ra AC = BD ( hai cạnh tương ứng với nhau).
3.4 – Hướng dẫn giải bài 37 trang 123 sách giáo khoa toán lớp 7 tập 1
Ta có kiến thức áp dụng vào phương pháp giải như sau:
Nếu như một cạnh và hai góc kề của tam giác này mà bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì ta sẽ kết luận được hai tam giác đó bằng nhau.
- Tại hình 101: Ta xét tam giác FDE có:
4. Hướng dẫn giải thêm bài 38 trang 124 sách giáo khoa toán lớp 7 tập 1
4.1 – Bài tập 38 trang 124 sách giáo khoa toán lớp 7 tập 1
Ta có một số kiến thức áp dụng vào bài giải:
- Nếu như một cạnh và hai góc kề của tam giác này mà bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì ta sẽ kết luận được hai tam giác đó là bằng nhau.
- Nếu như một đường thẳng mà cắt hai đường thẳng song song thì sẽ tạo ra được các cặp góc so le trong bằng nhau.
Hướng dẫn giải:
- Ta sẽ vẽ đoạn thẳng nối điểm A và điểm D và sẽ tạo thành đoạn thẳng AD (như hình vẽ).
- Ta xét ΔABD và ΔDCA có:
A1 = D1 (so-le trong bởi vì AC // BD)
AD chung
D2 = A2 (so-le trong bởi vì AB // CD)
- ΔADB = ΔDAC (góc – cạnh – góc)
- AB = CD; BD = AC (hai cạnh tương ứng với nhau).
==> Xem thêm nội dung tại đây: Bài 26 trang 91 sgk toán 7 tập 1
Trên đây là hướng dẫn giải bài 35 trang 123 sách giáo khoa toán 7 tập 1 mà chúng tôi muốn giới thiệu đến các bạn để củng cố kiến thức lý thuyết và kiến thức áp dụng vào các bài tập để giúp các bạn có thể ôn luyện và hoàn thiện bài tập của mình, các bạn học sinh có thể tham khảo để hoàn thành tốt môn học này và bổ sung được các kỹ năng giải bài tập mà mình mong muốn. Chúng tôi hy vọng bài viết này của chúng tôi có thể hỗ trợ được cho các bạn ở môn học này.
Đăng kí ngay tại ==> Kiến Guru <== để nhận những khóa giúp trẻ phát triển tư duy trong học tập tốt nhất