Bài 18 trang 21 sgk toán 7 tập 2 – Chi tiết kiến thức và cách giải bài tập

Việc chủ động tổng hợp kiến thức và áp dụng thực hiện giải các bài tập liên quan là một trong những cách học hiệu quả. Do đó, bài viết dưới đây sẽ hỗ trợ bạn hệ thống kiến thức và hướng dẫn giải chi tiết bài 18 trang 21 sgk toán 7 tập 2.

Phần 1 – Kiến thức hỗ trợ giải bài 18 trang 21 sgk toán 7 tập 2

Đầu tiên để có thể thực hiện giải bài 18 trang 21 sgk toán 7 tập 2 một cách nhanh chóng và chính xác nhất. Thì chúng ta cùng tóm tắt lại các lý thuyết và công thức quan trọng cần nhớ để hỗ trợ giải bài toán trên nhé.

1 – Số trung bình cộng của một dấu hiệu

Dựa vào bảng “tần số” đã cho thì ta có thể tính số trung bình cộng của một dấu hiệu (được kí hiệu là X−) theo từng bước như sau:

  • Nhân từng giá trị với từng tần số tương ứng của chúng.
  • Cộng tất cả các tích vừa tính được ở trên lại với nhau.
  • Chia tổng đó cho tổng các tần số của bảng.

Từ những bước trên ta có thể tóm lại theo công thức dưới đây:

word image 20254 2

2 – Ý nghĩa số trung bình cộng

  • Số trung bình cộng của một dấu hiệu được làm “đại diện” cho dấu hiệu đó, đặc biệt là trong trường hợp khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.
  • Cần lưu ý là khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng chênh lệch với nhau thì rất lớn thì không nên lấy số trung bình cộng làm “đại diện” cho dấu hiệu đó. Và số trung bình cộng có thể sẽ không thuộc dãy giá trị của dấu hiệu đó.

3 – Mốt của một dấu hiệu

Mốt của một dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng “tần số” đã cho và được kí hiệu là M0. Lưu ý là có những dấu hiệu có thể có hai mốt hoặc nhiều hơn.

word image 20254 3

Các kiến thức áp dụng hỗ trợ giải bài 18 trang 21 sgk toán 7 tập 2.

Phần 2 – Gợi ý cách giải bài 18 trang 21 sgk toán 7 tập 2

Sau khi đã phần nào nắm được các kiến thức quan trọng thì nhằm giúp bạn có thể hiểu hơn về phần bài học trên. Bài viết sẽ hướng dẫn bạn thực hiện giải chi tiết bài 18 trang 21 sgk toán 7 tập 2 dưới đây:

Nội dung: Một bạn học sinh đã thực hiện đo chiều cao của 100 học sinh lớp 6 (với đơn vị đo là cm) và thu được kết quả theo bảng sau. Hãy theo dõi các số liệu trên bảng và thực hiện trả lời các yêu cầu sau đây:

  1. Cho biết bảng này có gì khác biệt so với những bảng “tần số” đã được học trước đó ?

b) Hãy ước tính số trung bình cộng của chiều cao của học sinh theo số liệu trong bảng này.

word image 20254 4

Cách giải: Đây là dạng bài cơ bản và thường gặp nhất đối với bài học này nên việc thực hiện bài toán sẽ giúp bạn nhớ được các kiến thức liên quan một cách tốt nhất. Đầu tiên để thuận tiện hơn thì bạn cần tính số trung bình cộng của từng khoảng. Bằng cách tính trung bình cộng của giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của khoảng. Rồi nhân các số trung bình cộng vừa tìm được với các tần số tương ứng của chúng. Sau đó thực hiện tiếp các bước tiếp theo theo các quy tắc đã học. Cụ thể hơn thì bạn có thể tham khảo cách giải chi tiết của bài toán này dưới đây:

word image 20254 5

word image 20254 6

word image 20254 7

Bài 18 trang 21 sgk toán 7 tập 2 thực hiện dựa trên kiến thức trung bình cộng.

Phần 3 – Lời giải và đáp số các bài tập trang 20 và 22 sgk toán 7 tập 2

Nhằm hỗ trợ bạn có thể hiểu và biết cách vận dụng nhiều hơn các kiến thức đã học trên vào các bài tập có liên quan khác. Thì ngoài bài 18 trang 21 sgk toán 7 tập 2, chúng tôi sẽ giúp các bạn thực hiện thêm một số dạng bài tập khác trong trang 20 và 22 sgk toán 7 tập 2 dưới đây:

1 – Bài 16 trang 20 sách giáo khoa toán 7 tập 2

Nội dung: Hãy quan sát số liệu được cho trong bảng “tần số” dưới đây và cho biết có nên sử dụng số trung bình cộng làm “đại diện” cho các dấu hiệu hay không và vì sao?

word image 20254 8

Cách giải: Ở bài này thì đầu tiên ta cần dựa vào bảng ‘tần số’ ở trên để tính số trung bình cộng của một dấu hiệu bằng cách sau. Nhân từng giá trị với tần số tương ứng rồi cộng tất cả các tích vừa tìm được, sau đó chia tổng đó cho số các giá trị (tức tổng các tần số tương ứng là được). Và để trả lời cho câu hỏi trên thì bạn cần dựa vào chú ý ở trang 19 là “Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng cách chênh lệch rất lớn với nhau thì không nên lấy số trung bình cộng làm ‘đại diện’ cho dấu hiệu đó”. Cụ thể hơn thì bạn có thể tham khảo cách giải chi tiết của bài toán này dưới đây:

word image 20254 9

2 – Bài 17 trang 20 sách giáo khoa toán 7 tập 2

Nội dung: Trong quá trình theo dõi thời gian làm một bài toán (đơn vị được tính bằng phút) của 50 học sinh thì thầy giáo đã lập được bảng sau:

a) Hãy sử dụng các công thức được học để tính số trung bình cộng của bảng sau.

b) Dựa vào các kiến thức để tìm mốt của dấu hiệu đối với trường hợp sau.

word image 20254 10

Cách giải: Ở bài này thì cách giải câu a cũng được áp dụng từng bước tương tự như ở bài 16 trang 20 sách giáo khoa toán 7 tập 2 đã được hướng dẫn ở trên. Còn với câu b thì ta cần nhớ kiến thức mốt của dấu hiệu chính là giá trị mà có tần số lớn nhất trong bảng ‘tần số’ đó và được kí hiệu là M0. Cụ thể hơn thì bạn có thể tham khảo cách giải chi tiết của bài toán này dưới đây:

word image 20254 11

3 – Bài 19 trang 22 sách giáo khoa toán 7 tập 2

Nội dung: Kết quả của một cuộc nghiên cứu về số cân nặng (tính bằng kilôgam) của 120 em ở một trường mẫu giáo ở thành phố A đã được ghi lại trong bảng sau. Hãy sử dụng các số liệu đã cho trong bảng và các kiến thức đã học để tính số trung bình cộng của trường hợp này (lưu ý có thể sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện).

word image 20254 12

Cách giải: Ở bài này đầu tiên ta cần lập bảng tần số của bảng này gồm 2 dòng với dòng 1 là ghi lại các giá trị khác nhau của dấu hiệu theo thứ tự tăng dần. Còn dòng 2 sẽ ghi lại các tần số tương ứng dưới mỗi giá trị đó. Rồi dựa vào bảng ‘tần số’ vừa lập, ta có thể tính số trung bình cộng của một dấu hiệu theo công thức như sau: word image 20254 13 . Cụ thể hơn thì bạn có thể tham khảo cách giải chi tiết của bài toán này dưới đây:

word image 20254 14

word image 20254 15

word image 20254 16 e1662605977903

Một số bài tập khác liên quan mà bạn có thể tham khảo.

=>> Xem thêm nội dung liên quan: Bài 17 trang 15 sgk toán 7 tập 1

Kết luận

Việc giải bằng cách vận dụng các kiến thức đã học để thực hiện bài 18 trang 21 sgk toán 7 tập 2 là cách giúp ghi nhớ bài tốt nhất. Ngoài ra, bạn cũng cần thực hiện thêm một số bài tập liên quan khác ở các dạng bài khác nhau. Để hỗ trợ việc tiếp thu kiến thức và nắm bài được tốt nhất.

Trên đây là toàn bộ các thông tin về kiến thức quan trọng và hướng dẫn vận dụng chúng để thực hiện chi tiết bài 18 trang 21 sgk toán 7 tập 2 mà chúng tôi muốn gửi đến bạn. Hy vọng với những thông tin trên có thể giúp ích cho bạn trong quá trình tổng hợp kiến thức, hỗ trợ hiểu và biết cách vận dụng các kiến thức đã học vào việc thực hiện các bài tập liên quan khác nhau sau này.

Đăng kí ngay tại đây =>> Kiến Guru<<= để nhận khóa học chất lượng giúp trẻ phát triển tư duy trong học tập tốt hơn

99 lượt thích

chi tiet bai viet

Tin bài liên quan

Tin tức có thể bạn quan tâm:

Nhẹ nhàng chạm mốc 8+ môn Toán

+ Dành cho lớp 12 – 2k5
+ Giáo viên
NGUYỄN VĂN THẾ
– 9 năm kinh nghiệm luyện thi ĐH
– Giảng viên dạy Toán trên đài VTV
– 25.000+ học sinh chinh phục điểm 8+
35.943 HỌC SINH ĐÃ ĐĂNG KÝ

NHẸ NHÀNG CHẠM MỐC 8+ MÔN TOÁN

+ Dành cho lớp 12 – 2K5
+ Giáo viên
NGUYỄN VĂN THẾ
– 9 năm kinh nghiệm luyện thi ĐH
– Giảng viên dạy Toán trên đài VTV
– 25.000+ học sinh chinh phục điểm 8+
35.943 HỌC SINH ĐÃ ĐĂNG KÝ